K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow2x=-\dfrac{13}{15}\Rightarrow x=-\dfrac{13}{30}\\ b,\Rightarrow x=\dfrac{-12\cdot15}{4}=-45\)

b: Ta có: \(\dfrac{3x-1}{2}=\dfrac{2x-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x-3=4x-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5}\)

15 tháng 9 2021

\(a,\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\left(3x-2\right)+\dfrac{4}{9}\left(3x-5\right)=-2x+1\\ \Leftrightarrow2x-\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{3}x-\dfrac{20}{9}+2x-1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{3}x=\dfrac{41}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{9}\cdot\dfrac{3}{16}=\dfrac{41}{48}\\ b,\Leftrightarrow3\left(3x-1\right)=2\left(2x-2\right)\\ \Leftrightarrow9x-3=4x-4\\ \Leftrightarrow5x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5}\\ c,\Leftrightarrow15-2\left(x^2+1\right)=7\\ \Leftrightarrow13-2x^2=7\Leftrightarrow x^2=3\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

\(d,\Leftrightarrow x+1=\sqrt{x+1}\left(x\ge-1\right)\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1=x+1\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 1 2022

Câu hỏi đâu ạ

5 tháng 1 2022

.?.

a: So le trong: góc vAB và góc yBA; góc xAB và góc mBA

ĐỒng vị: góc nAx và góc yBA; góc nAv và góc mBA; góc xAB và góc tBy; góc vAB và góc mBt

b: So le trong: góc mSD và góc yDS; góc tSD và góc xDS

ĐỒng vị: góc vSm và góc xDv; góc vSt và góc vDy; góc mSn và góc xDn; góc tSD và góc yDn

27 tháng 6 2023

a)Cặp so le trong: xAB và ABm, vAB và ABy

Cặp đồng vị: nAx và ABy, nAv và ABm, xAB và yBt,vAB và mBt

b)Cặp so le trong: mSD và SDy, tSD và SDx

Cặp đồng vị: vSm và SDx, vSt và SDy, nDx và DSm,nDy và DSt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

29 tháng 7 2021

Giúp mình vs ạ. Cần gấp

29 tháng 7 2021

\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\): x=\(\dfrac{-2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}\):x=\(\dfrac{-2}{5}\)-\(\dfrac{3}{4}\)

⇒ x=\(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{-23}{20}\)

⇒ x=\(\dfrac{-5}{23}\)

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

9 tháng 3 2023

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé