K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023
Cho thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số nguyên sử dụng phương pháp liệt kê dưới đây: Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…., aN; Bước 2: Max ← a1, i ← 2; Bước 3: Nếu i < N thì đưa đưa ra giá trị Max rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4. 1: Nếu ai > Max thì Max ← ai; Bước 4. 2: i ← i+1, quay lại bước 3.
8 tháng 10 2019

Dữ liệu là chuỗi bất kỳ của một hoặc nhiều ký hiệu có ý nghĩa thông qua việc giải thích một hành động cụ thể nào đó

29 tháng 8 2017

là thông tin có trong máy tính

29 tháng 10 2017

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất 1 tháng

(chúc bạn học tốt)

31 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn đã tick

8 tháng 5 2017

khi có 12 trang mk có thể in được 5 trang đầu vì chúng ta có thể thu nhỏ lạu rùi nhấy nút Frint để inok

29 tháng 8 2017

3 dạng thông tin cơ bản :

- Dạng văn bản

- Dạng hình ảnh

- Dạng âm thanh

29 tháng 8 2017

Có 3 dạng thông tin cơ bản:
+ Dạng văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh

Chức năng này chưa có trên Hoc24.vn bạn ơivui

Sao các GV trên hoc24 lại k tạo cái chức năng này bn nhỉ? Vấn đề này cx nhìu bn yêu cầu r` nekhihi

Sakura Maichiru

13 tháng 7 2017

Máy bị chậm do cấu hình win thấp , win mới nâng cấp dễ bị đơ , thanh ram yếu khiến cho máy bị nặng hoặc có thể mở nhiều trang cùng 1 lúc

12 tháng 7 2017

chắc máy bn bị lad

26 tháng 4 2017

B1:Danh dau phan van ban can di chuyen

B2:Nhay vao nut lenh CUT tren thanh cong cu, hoac nhan

CTRL +X.

B3:Di chuyen con tro soan thao toi vi tri can chuyen den, nhay vao nut lenh Paser tren thanh cong cu hoac nhan CTRL+V.

DE CUONG TIN CUA MINH DO CHUC BAN THI TOThaha

26 tháng 4 2017

+chọn phần văn bản

+coppy và paser tới chỗ mình muốn

+xóa phần văn bản góc

25 tháng 4 2017

– Đầu tiên các bạn bôi đoạn văn bản cần thụt lề cho dòng đầu tiên.

– Sau đó các bạn bấm vào phần “Page Layout” rồi bấm vào mũi tên ở góc dưới bên phải của phần “Paragraph”

– Sau đó bạn chuyển sang thẻ ” Indents and Spacing”

– Ở mục “Special” các bạn chọn là “First line” và nhập khoảng cách thụt dòng ở mục “By” rồi nhấn “OK” là xong.

– Để trở lại thao tác ban đầu các bạn nhấn tổ hợp “Ctrl +Z”

12 tháng 3 2017

Bạn chọn toàn bộ phần văn bản đó và nhìn lên thanh công cụ là sẽ biết được phần văn bản đó có phông chữ gì , kiểu chữ gì , cỡ chữ gì và được căn lề gì. Tick nhá!

12 tháng 3 2017

Chỉ cần nhìn lên thanh công cụ là biết

29 tháng 10 2017

Bước chuẩn bị

1. Xác định mục tiêu

2. Chọn loại văn bản

3. Sưu tầm tài liệu

- Hồ sơ nguyên tắc

- Hồ sơ nội vụ

4. Xin chỉ thị cấp lãnh đạo

5. Hỏi ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan

6. Suy luận ( các loại vi phạm mà văn bản có thể mắc)

- Thẩm quyền

- Hình thức

- Vi phạm pháp luật

Bước viết dự thảo

1. Lập dàn bài

2. Thảo bản văn theo dàn bài

3. Kiểm tra

Các bước in ấn và trình ký văn bản

Thể thức và bố cục văn bản

Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản, nhằm đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý và sử dụng được thuận lợi trong quá trình hoạt động các cơ quan. Thể thức là đối tượng chủ yếu của những nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá văn bản. Theo quy định hiện nay, thể thức văn bản quản lý hành chính của ta bao gồm những yếu tố sau:

- Quốc hiệu;

- Địa danh và ngày tháng ban hành văn bản;

- Cơ quan (tác giả) ban hành;

- Số và ký hiệu của văn bản;

- Cơ quan ( cá nhân) nhận văn bản;

- Tên loại văn bản;

- Trích yếu nội dung;

- Nội dung văn bản;

- Chức vụ và chữ ký của người có thẩm quyền;

- Con dấu.

Tóm lại, thể thức văn bản là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản, nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý của văn bản.

Bố cục văn bản

Thứ văn bản thông dụng nhất, hay được sử dụng nhất là công văn hành chính. Ta hãy chọn loại này để phân tích các yếu tố tạo thành văn bản.

Văn thư hành chính ( Công văn hành chính thường có 4 phần cấu tạo nên:

- Tiên đề

- Thượng đề

- Chính đề

- Hậu đề.

Tóm tắt bố cục văn bản thông thường

1. Phần tiên đề

- Quốc hiệu

- Địa điểm thời gian

- Cơ quan ban hành

2. Phần thượng đề

- Nơi nhận nếu là công văn không có tên gọi

- Tên gọi văn bản

- Số và ký hiệu

- Trích yếu

- Căn cứ ( tham chiếu)

3. Phần nội dung (chính đề)

- Khai thư (mở đầu văn bản)

- Thân thư (các vấn đề cần đề cập trong văn bản)

- Kết thư (lời cảm, xã giao)

4. Hậu đề

- Ký tên

- Văn bản đính kèm

- Nơi nhận, bản sao

Dưới đây là mẫu trình bày các thành phần trong văn bản quản lý Nhà nước: TCVN 5700-1992:

Chú thích:

- Ô số 1: ghi tác giả ban hành văn bản

- Ô số 2: ghi quốc hiệu

- Ô số 3: ghi số và ký hiệu văn bản

- Ô số 4: Ghi địa danh và ngày tháng

- Ô số 5a: ghi nơi nhận văn bản (trường hợp văn bản là công văn thường)

- Ô số 5b: ghi nơi nhận văn bản (trường hợp là văn bản có tên gọi)

- Ô số 6a: ghi tên loại trích yếu nội dung (đối với văn bản có tên gọi)

- Ô số 6b: ghi tên loại trích yếu nội dung (đối với công văn)

- Ô số 7: ghi trình bày nội dung văn bản

- Ô số 8: ghi quyền hạn chức vụ của người ký

- Ô số 9: chữ ký của người có thẩm quyền

- Ô số 10: họ tên người ký văn bản

- Ô số 11: dấu của cơ quan

- Ô số 12: trình bày các yếu tố của một văn bản sao

- Ô số 13: ghi dấu mật hoặc khẩn - Ô số 14: ghi chữ "dự thảo" nếu cần.

29 tháng 10 2017

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:

* Khái niệm: hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện những thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in ấn văn bản.

a/ Nhập và lưu trữ văn bản:

- Nhập văn bản:

- Lưu trữ văn bản:

b/ Sửa đổi văn bản :

- Sửa đổi ký tự và từ:

- Sửa đổi cấu trúc văn bản:

c/ Trình bày văn bản :

- Khả năng định dạng ký tự: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, …

- Khả năng định dạng đoạn văn bản: căn lề đoạn văn bản, lùi đầu dòng, …

- Khả năng định dạng trang văn bản: lề trên, dưới, trái phải, hướng giấy, …

d/ Một số chức năng khác : tìm kiếm và thay thế, cho phép gõ tắt, vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật, …

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:

a/ Các đơn vị xử lý trong văn bản:

- Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản, trang văn bản, trang màn hình.

b/ Một số quy ước trong việc gõ văn bản :

- Các dấu ngắt câu.

- Dấu phân cách giữa các từ, đoạn văn bản.

- Các dấu mở, đóng ngoặc.

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản:

a/ Xử lý chữ Việt trong máy tính: gồm các việc chính:

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.

b/ Gõ chữ Việt :

- Cần có chương trình điểu khiển cho phép máy tính nhận đúng chữ Việt

Vd: Vietkey, Unikey, …

- Có 2 kiểu gõ chữ Việt phổ biến: kiểu TELEXVNI.

c/ Bộ mã chữ Việt :

- Hai bộ mã chữ Việt phổ biến.

- Ngoài ra còn bộ mã Unicode là bộ mã chung của mọi ngôn ngữ.

d/ Bộ phông chữ Việt :

- Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ (bộ phông) Việt tương ứng với từng bộ mã.

e/ Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt :

- Là phần mềm tiện ích riêng để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, … văn bản tiếng Việt.

Củng cố, dặn dò:

- Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các đơn vị xử lý trong văn bản.

- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt