Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩ Lam Sơn gồm ba giai đoạn chính:
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
Nguồn: Wikikpedia
Ba giai đoạn chính của khởi nghĩ Lam Sơn
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
* Luật pháp và quân đội:
-Tổ chức theo chế độ '' Ngụ Binh Ư Nông''.Gồm có hai bộ phận chính:Quân ở triều đình và quân ở các địa phương, bao gồm bộ binh, thủ binh, tượng binh và kỵ binh.
-Hằng năm quân lính được luyện tập võ nghệ, Vùng biên giới được bố trí quân đội canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn
+Quan tâm đến quân đội
+Được đưa vào bộ luật của thời Lê Sơ
*Kinh tế:
-Nông nghiệp: Nhà Lê cho điều động binh lính về quê làm ruộng, nhân dân phiêu tansveef quê sản xuất, đặt 1 số chức quan chăm lo cho việc sản xuất nông nghiệp như: Hà Đê Sứ ; Khuyến Nông Sứ và Đồn Điền Sứ.Thi hành chính sách :Quân Diền, cấm giết trâu, bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
-Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nha rời như: Hợp Lễ, Chu Đậu, Bát Tràng,... Các công xưởng do nhà nước quản lý được gọi là Cục Bánh Tác, phụ trách sản xuất đồ dùng cho Vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...
-Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích họp chợ và lập chợ mới. Buôn bán với nước ngoài phát triển các sản hẩm như:sứ, cải, lâm sản quý...thường được các thương nhân nước ngoài ưa chuộng
*Văn hóa:
-Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Ko lập bảng đc nên ghi ngang nha
*Đáp án:
+Địachủ: Quan lại,Hoàng tử,Công chúa,Nông dân giàu
+Nông dân tự do: ND nghèo phải cày ruộng,nộp tô cho địa chủ
+Thợ thủ công: Những người phải sống ở các làng,nộp thuế cho vua
+Nô tì: Tù binh,những người bị tội,phục vụ cho quan lại
Nguồn gốc | Các tầng lớp xã hội |
- Những người giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất và thuê người làm công thì trở thành địa chủ. | Địa chủ |
- Những người làm nông có sở hữu ruộng đất riêng và tự làm ăn sinh sống thì trở thành nông dân tự do. | Nông dân tự do |
- Những người làm nghề thủ công thì trở thành thợ thủ công. | Thợ thủ công |
- Những người bị mất tự do, phải hầu hạ người có quyền thế thì là nô tì. | Nô tì |
1,1771-Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa-Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ.
2,1774-Kiểm soát Quảng Nam ,Bình Thuận -như trên.
3-1777-Bắt ,giết chúa Nguyễn-như trên.
4-1785-Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút-như trên.
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị | - Ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và cân thận với mình. - Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp. - Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức. |
Quân sự | Để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. |
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Thời gian | Mục tiêu | Người chỉ huy | Kết quả |
Lần thứ 1 | Tiêu diệt chúa Trịnh | Nguyễn Huệ |
Lật đỏ chính quyền họ Trịnh. |
Lần thứ 2 | Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm | Nguyễn Huệ | Tiêu diệt nhậm |
Lần thú 3 | Tiêu diêt quân Thanh | Nguyễn Huệ | Chiến thắng đập tan âm mưu xâm lược của Quân Thanh |
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
P/s: Không biết đúng không nữa -.-
Lĩnh vực | Tác giả | Tác phẩm |
Văn học | Nguyễn Trãi, Lê Thành Tông | Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Chí Linh Sơn Phú... |
Sử học | Ngô Sĩ Liên | Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn thực lục... |
Địa lí học | Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi | Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, An Nam hình thăng đồ... |
Y học | Phan Phu Tiên | Bản thảo thực vật toát yếu |
Toán học | Lương Thế Vinh | Đại Thành toán pháp, Lập Thành toán pháp. |
Lĩnh vực | Tác giả | Tác phẩm |
Văn học | Nguyễn Trãi, Lê Thành Tông | Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Chí Linh Sơn Phú... |
Sử học | Ngô Sĩ Liên | Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn thực lục... |
Địa lí học | Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi | Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, An Nam hình thăng đồ... |
Y học | Phan Phu Tiên | Bản thảo thực vật toát yếu |
Toán học | Lương Thế Vinh | Đại Thành toán pháp, Lập Thành |
Phật học | Lương Thế Vinh | Thiền môn Giáo Khoa |
mình biết mỗi phần tác động thôi nên bạn xem thử nhé :
tác động :
- ưu điểm :
Cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ đã :
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương . Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc
- hạn chế
+ Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế
Stt
Nội dung cải cách
1
Chính trị quân sự:
- Tiến hành các biện pháp củng cố chế độ quân chủ tập quyền
- Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành lũy, sản xuất vũ khí
- Mặt tích cực: Cải cách toàn diện của Hò Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ, góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thế lực tần lớp quý tộc Trần, tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc, góp phần làm ổn định tình hình đất nước
Kinh tế xã hội:
- Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ thuế, thống nhất đơn vị đo lường
- Thực hiện chế độ hạn điền, hạn nô
Văn hóa giáo dục:
- Văn hóa dân tộc được đề cao khuyến khích sử dụng dùng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học.
- Cải cách chế độ học tập và thi cử