K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

but

every+programme

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

`a, M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)+N(x)= 3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x`

`M(x)+N(x)= (3x^2+4x^2)+(5x+6x)-(x^3-x^3)+(4-5)`

`M(x)+N(x)= 7x^2+11x-1`

`b, M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)`

`M(x)-N(x)= 3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x`

`M(x)-N(x)=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)-(x^3+x^3)+(4+5)`

`M(x)-N(x)= -2x^3-x^2-x+9`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3 2023

Lời giải:
a. 

$M(x)+N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)+(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4+x^3-5+4x^2+6x$
$=(-x^3+x^3)+(3x^2+4x^2)+(5x+6x)+(4-5)$

$=7x^2+11x-1$
b.

$M(x)-N(x)=(3x^2+5x-x^3+4)-(x^3-5+4x^2+6x)$

$=3x^2+5x-x^3+4-x^3+5-4x^2-6x$
$=(-x^3-x^3)+(3x^2-4x^2)+(5x-6x)+(4+5)$

$=-2x^3-x^2-x+9$

24 tháng 10 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+2b}{5+2\cdot2}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó: a=10;b=4

NV
1 tháng 3 2022

Ta có:

\(\left(2021a+b+1\right)+\left(2019a-b+4\right)=4040a+5\) luôn là 1 số lẻ

\(\Rightarrow\) Trong 2 số \(2021a+b+1\) và \(2019a-b+4\) luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ

\(\Rightarrow A=\left(2021a+b+1\right)\left(2019a-b+4\right)\) là tích của 1 số chẵn và 1 số lẻ nên luôn là 1 số chẵn

1 tháng 3 2022

(2021a + b + 1)  x (2019a – b + 4) không phải cộng  nha

 


 

Bài 3:

a: \(Q=A\cdot B\)

\(=\dfrac{-2}{5}x^3yz^2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x^2y^3z\)

\(=\left(-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^2\right)\cdot\left(y\cdot y^3\right)\left(z^2\cdot z\right)\)

\(=\dfrac{-1}{5}\cdot x^5y^4z^3\)

b: \(Q=\dfrac{-1}{5}x^5y^4z^3\)

Hệ số là \(-\dfrac{1}{5}\)

Phần biến là \(x^5;y^4;z^3\)

bậc là 5+4+3=12

Bài 1:

Thay x=1/2 và y=-1 vào \(M=3xy^3+\dfrac{1}{2}-2xy^2\), ta được:

\(M=3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^3+\dfrac{1}{2}-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^2\)

\(=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}-1\)

=-1-1

=-2

25 tháng 12 2021

a=-1/2.8

a=-4

25 tháng 12 2021

Giải thích giúp mình, mình cảm ơn