K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6

a/

$A=x^2-4x+10=(x^2-4x+4)+6=(x-2)^2+6$

Ta thấy:

$(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A=(x-2)^2+6\geq 6>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A$ luôn có giá trị dương với mọi giá trị $x$.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6

a/

$B=2x^2-2x+3=x^2+(x^2-2x+1)+2=x^2+(x-1)^2+2$

Ta thấy:

$x^2\geq 0; (x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow B=x^2+(x-1)^2+2\geq 2>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow B$ luôn có giá trị dương với mọi giá trị $x$.

 

31 tháng 1 2021

3.(⅓x - ¼)² = ⅓ 

=> (\(\dfrac{1}{3x}\)\(\dfrac{1}{4}\) )2 = \(\dfrac{1}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3x}=\dfrac{-1}{12}\\\dfrac{1}{3x}=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)        => \(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy, tập nghiệm x thỏa mãn là S=\(\left\{-4;\dfrac{4}{7}\right\}\)

31 tháng 1 2021

\(-2\left(2x-7\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^2=-4\)

Mà: \(\left(2x-7\right)^2\ge0\)

=> Ko có giá trị x cần tìm

31 tháng 1 2021

Bạn viết lại đề bài đi!  chỗ (2x-+7) có sai không vậy ?

 

NV
13 tháng 4 2022

80cm=0,8m, 60cm=0,6m

Diện tích xung quanh căn phòng là:

\(2\left(10+5\right).4=120\left(m^2\right)\)

Diện tích cửa chính:

\(1,8\times2=3,6\left(m^2\right)\)

Diện tích 2 cửa sổ:

\(0,8\times0,6\times2=0,96\left(m^2\right)\)

Diện tích cần sơn:

\(200-\left(3,6+0,96\right)=115,44\left(m^2\right)\)

Chi phí tiền công:

\(195,44\times25000=2886000\) đồng

23 tháng 11 2023

a) \(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\left(1-\dfrac{x^2}{x+2}\right)-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\left(x\ne0;x\ne-2\right)\)

\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{\left(x+2\right)-x^2}{x+2}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)

\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x}\cdot\dfrac{-x^2+x+2}{x+2}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)

\(Q=\dfrac{\left(x+2\right)\left(-x^2+x+2\right)}{x}-\dfrac{x^2+10x+4}{x}\)

\(Q=\dfrac{-x^3+x^2+2x-2x^2+2x+4-x^2-10x-4}{x}\)

\(Q=\dfrac{-x^3-2x^2-6x}{x}\)

\(Q=\dfrac{x\left(-x^2-2x-6\right)}{x}\)

\(Q=-x^2-2x-6\)

b) Ta có:

\(Q=-x^2-2x-6\)

\(Q=-\left(x^2+2x+6\right)\)

\(Q=-\left[\left(x^2+2x+1\right)+5\right]\)

\(Q=-\left(x+1\right)^2-5\)

Mà: \(-\left(x+1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow Q=-\left(x+1\right)^2-5\le-5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy: \(Q_{max}=-5\Leftrightarrow x=-1\)

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)

3 tháng 7 2016

x^3 + x=0

x (x^2 +1) =0

Th1:

x=1

Th2:

x^2 +1 =0

x^2 = -1

=> x thuộc rỗng

Vậy x=0

3 tháng 7 2016

x = 0 => 0^3 + 0 = 0 

1 tháng 10 2021

(3x-4-x-1)(3x-4+x+1)=0
(2x-5)(4x-3)=0
2x-5 = 0 hoặc 4x-3=0
2x=5      hoặc 4x=3
x=5/2     hoặc   x=3/4

1 tháng 10 2021

(3x - 4 - x - 1)(3x - 4 + x + 1) = 0

(2x - 5)(4x - 3) = 0

2x - 5 = 0           hoặc               4x - 3 = 0

x = 5/2               hoặc               x = 3/4