K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

Ta có \(D=sin^2a-cosa-1=-cos^2a-cosa=-\left(cos^2a+cosa+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

26 tháng 8 2021

mình đang học onl nên là rep muộn chút

Đặt \(sina=x;cosa=y\)ta có : \(x^2+y^2=1\)

Khi đó : \(-E=x^2+y^2-x-y-1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{2}\ge-\frac{3}{2}\)

\(< =>E\le\frac{3}{2}\)

sai thì thôi nhé 

DD
24 tháng 8 2021

\(cos\alpha=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\alpha=\frac{-\pi}{3}\)(vì \(\frac{-\pi}{2}< \alpha< 0\))

\(cot\left(\frac{\pi}{3}-\alpha\right)=cot\left(\frac{2\pi}{3}\right)=\frac{-\sqrt{3}}{3}\)

28 tháng 8 2021

Mình trình bày cho dễ hiểu nha

\(sina-\sqrt{3}cosa\)   

\(=2\cdot\left(\frac{1}{2}sina-\frac{\sqrt{3}}{2}cosa\right)\)

\(=2\cdot\left(sinacos\frac{pi}{6}-cosasin\frac{pi}{6}\right)\)

\(=2\cdot sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\)

Ta có\(-1\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le1\)   

\(-2\le sin\left(a-\frac{pi}{6}\right)\le2\)   

Vậy Min=-2

Max=2

28 tháng 8 2021
Ăn đâu BUI đi 💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩💩
17 tháng 4 2017

Để hiểu sâu cần bắt nguồn từ cái này: \(\left(a-b\right)^2\ge0\) {gốc lớp 8}

đẳng thức khi a=b

\(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)(1) đẳng thức khi a=b

tương tự có \(c^2+d^2\ge2cd\) (2)

đẳng thức khi c=d

hiển nhiên \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ge0\\c^2+d^2\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi a,b,c,d thuộc R

Nhân (1) với (2) => điều cần chứng minh

Đẳng thức khi a=b và c=d

11 tháng 8 2016

ta có: \(ac+bd\ge2\sqrt{acdb}\Rightarrow\left(ac+db\right)^2\ge4acdb\). nên ta có hệ quả của bất đẳng thức cô-si.
để xảy ra cả bất đẳng thức và hệ quả thì a = b = c = d. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2017

Lời giải:

Áp dụng BĐT Am-Gm:

\(\frac{3(x+y)}{2}.\frac{3(x+y)}{2}.(x+2z).(y+2z)\leq \left(\frac{3x+3y+x+2z+y+2z}{4}\right)^4=(x+y+z)^4\)

\(\Rightarrow \frac{4}{(x+y)\sqrt{(x+2z)(y+2z)}}=\frac{6}{\sqrt{\left ( \frac{3}{2} \right )^2(x+y)^2(x+2z)(y+2z)}}\geq\frac{6}{(x+y+z)^2}(1)\)

Tương tự \(\frac{5}{(y+z)\sqrt{(y+2x)z+2x)}}\geq \frac{15}{2(x+y+z)^2}(2)\)

Mặt khác, áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\((x^2+y^2+z^2+4)(1+1+1+1)\geq (x+y+z+2)^2\Rightarrow \frac{4}{\sqrt{x^2+y^2+z^2+4}}\leq \frac{8}{x+y+z+2}(3)\)

Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow P\leq \frac{8}{x+y+z+2}-\frac{27}{2(x+y+z)^2}\)

Đặt \(x+y+z=t\). Ta sẽ đi tìm max của \(f(t)=\frac{8}{t+2}-\frac{27}{2t^2}\)

\(f'(t)=\frac{27}{t^3}-\frac{8}{(t+2)^2}=0\Leftrightarrow t=6\)\(\Rightarrow f(t)_{\max}=f(6)=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow P_{\max}=\frac{5}{8}\). Dấu $=$ xảy ra khi $x=y=z=2$

Câu 1.1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. Độ dài cạnh AB là: ............. cm. Câu 1.2: Cho biểu thức: Giá trị của biểu thức B2 = .............. Câu 1.3: Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: ................. Câu 1.4: Nghiệm của phương trình: là: x = ............ Câu 1.5: Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3. Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn...
Đọc tiếp

Câu 1.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.
Độ dài cạnh AB là: ............. cm.

Câu 1.2:
Cho biểu thức:
Giá trị của biểu thức B2 = ..............
Câu 1.3:
Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: .................
Câu 1.4:
Nghiệm của phương trình: là: x = ............
Câu 1.5:
Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3.
Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất là: .............
Nhập kết quả d
Bài 2: Cóc vàng tài ba
Câu 2.1:
Cho phương trình: x2 - 2mx + m2 - 1 = 0
Giá trị m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 mà x12 + x22 = 20 là:
  • A. m = ±1
  • B. m = ±3
  • C. m = 0
  • D. m = ±2
Câu 2.2:
xác định khi:
  • A. x ≤ 2/3
  • B. x ≤ 3/2
  • C. x ≥ 2/3
  • D. x ≥ 3/2
Câu 2.3:
Rút gọn biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 1)
  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 2.4:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:
  • A. y = √3 - √2(1 - x)
  • B. y = 1/2 .x - 1
  • C. y = 6 - 3(x -1)
  • D. y = x - 2
Câu 2.5:
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:
  • A. y = 5/2 - √2 .(1/2 - x.√3)
  • B. y = 5/2 + √2 .(1/2 - x.√3)
  • C. y = 3 - 1/2.x
  • D. y = -x - 2
Câu 2.6:
Điều kiện xác định của biểu thức: là:
  • A. -2 < x ≤ -1/2
  • B. x ≥ -1/2 hoặc x < -2
  • C. x > -1/2 hoặc x < -2
  • D. x ≥ -1/2
Câu 2.7:
Cho hình trụ có bán kính đáy là R, chiều cao là h.
Diện tích xung quanh hình trụ là:
  • A. Sxq = πR2h
  • B. Sxq = 2πR
  • C. Sxq = πRh
  • D. Sxq = 2πRh
Câu 2.8:
Cho hình nón có độ dài đường cao là h, bán kính đáy là R.
Thể tích hình nón là:
  • A. V = 1/3.πRh
  • B. V = πR2h
  • C. V = 1/3.πR2h
  • D. V = 2πR2h
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
Câu 3.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Độ dài cạnh BC là: .............. cm.
Câu 3.2:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Độ dài cạnh AC là ............. cm.
Câu 3.3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 30cm, tanB = 8/15. Giá trị cosB là: .............
Tính chính xác đến hai chữ số thập phân
Câu 3.4:
Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 6 và đổi hai chữ số của nó thì được một số nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Số cần tìm là: ...............
Câu 3.5:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m. Nếu giảm chiều rộng đi 4m và giảm chiều dài đi 5m thì diện tích mảnh đất giảm đi 180m2. Tính chiều dài của mảnh đất.
Trả lời:
Chiều dài của mảnh đất là: .............. m.
5
2 tháng 4 2017
Câu 2.3:
Rút gọn biểu thức: (với x ≥ 0; x ≠ 1)
đáp án :.
2 tháng 4 2017
Câu 1.1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm.
Độ dài cạnh AB là: ............. cm.
  • 15
Câu 1.2:
Cho biểu thức:
Giá trị của biểu thức B2 = ..............
  • 5
Câu 1.3:
Số nghiệm của phương trình 2(x - 3) + 1 = 2(x + 1) - 9 là: .................
  • 0
Câu 1.4:
Nghiệm của phương trình: là: x = ............
  • 4
Câu 1.5:
Cho biểu thức P = -x2 + 3x + 3.
Giá trị của x để biểu thức đạt giá trị lớn nhất là: .............
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản.
  • -3/2
CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)c) 211 – 1 chia hết cho 11.Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đềP: Tứ giác ABCD là hình vuông.Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIẢI JUP MIK VỚI !! :))

Bài 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) 2k là số chẵn. (k là số nguyên bất kì)

c) 211 – 1 chia hết cho 11.

Bài 2: Cho tứ giác ABDC: Xét hai mệnh đề

P: Tứ giác ABCD là hình vuông.

Q: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo bằng vuông góc với nhau.

Hãy phát biểu mệnh đề P ↔ Q bằng hai cách khác nhau, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó.

Bài 3: Cho mệnh đề chứa biến P(n): n2 – 1 chia hết cho 4 với n là số nguyên. Xét tính đúng sai của mệnh đề khi n = 5 và n = 2.

Bài 4: Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 5: Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề:

a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) 16 là số chính phương.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 6: Cho tứ giác ABCD và hai mệnh đề:

P: Tổng 2 góc đối của tứ giác bằng 1800;

Q: Tứ giác nội tiếp được đường tròn.

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P => Q và xét tính đúng sai của mệnh đề này.

Bài 7: Cho hai mệnh đề

P: 2k là số chẵn.

Q: k là số nguyên

Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề.

Bài 8: Hoàn thành mệnh đề đúng:

Tam giác ABC vuông tại A nếu và chỉ nếu ...................

- Viết lại mệnh đề dưới dạng một mệnh đề tương đương.

Bài 9: Xét tính đúng sai của các mệnh đề và viết mệnh đề phủ định của các mệnh đề.

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 10: Xét tính đúng sai của các suy luận sau: (mệnh đề kéo theo)

Bài tập mệnh đề toán học lớp 10

Bài 11: Phát biểu điều kiện cần và đủ để một:

  • Tam giác là tam giác cân.
  • Tam giác là tam giác đều.
  • Tam giác là tam giác vuông cân.
  • Tam giác đồng dạng với tam giác khác cho trước.
  • Phương trình bậc 2 có hai nghiệm phân biệt.
  • Phương trình bậc 2 có nghiệm kép.
  • Số tự nhiên chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 6; cho 9 và cho 11.

Bài 12: Chứng mình rằng: Với hai số dương a, b thì a + b ≥ 2√ab.

Bài 13: Xét tính đúng sai của mệnh đề:

Nếu một số tự nhiên chia hết cho 15 thì chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 14: Phát biểu và chứng minh định lí sau:

a) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 3 thì n cũng chia hết cho 3.

b) n là số tự nhiên, n2 chia hết cho 6 thì n cũng chia hết cho cả 6; 3 và 2.

(Chứng minh bằng phản chứng)

1