Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đẹp đó
nhưng họa tiết quá đơn giản
cảm thấy bài vẽ chưa dc hoàn chỉnh
1. Xác định mục tiêu
2. Chọn loại văn bản
3. Sưu tầm tài liệu
- Hồ sơ nguyên tắc
- Hồ sơ nội vụ
4. Xin chỉ thị cấp lãnh đạo
5. Hỏi ý kiến các cơ quan, tổ chức liên quan
6. Suy luận ( các loại vi phạm mà văn bản có thể mắc)
- Thẩm quyền
- Hình thức
- Vi phạm pháp luật
Bước viết dự thảo1. Lập dàn bài
2. Thảo bản văn theo dàn bài
3. Kiểm tra
Các bước in ấn và trình ký văn bản
Thể thức và bố cục văn bản
Thể thức văn bảnThể thức văn bản là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản, nhằm đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý và sử dụng được thuận lợi trong quá trình hoạt động các cơ quan. Thể thức là đối tượng chủ yếu của những nghiên cứu về tiêu chuẩn hoá văn bản. Theo quy định hiện nay, thể thức văn bản quản lý hành chính của ta bao gồm những yếu tố sau:
- Quốc hiệu;
- Địa danh và ngày tháng ban hành văn bản;
- Cơ quan (tác giả) ban hành;
- Số và ký hiệu của văn bản;
- Cơ quan ( cá nhân) nhận văn bản;
- Tên loại văn bản;
- Trích yếu nội dung;
- Nội dung văn bản;
- Chức vụ và chữ ký của người có thẩm quyền;
- Con dấu.
Tóm lại, thể thức văn bản là toàn bộ các bộ phận cấu thành văn bản, nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý của văn bản.
Bố cục văn bảnThứ văn bản thông dụng nhất, hay được sử dụng nhất là công văn hành chính. Ta hãy chọn loại này để phân tích các yếu tố tạo thành văn bản.
Văn thư hành chính ( Công văn hành chính thường có 4 phần cấu tạo nên:
- Tiên đề
- Thượng đề
- Chính đề
- Hậu đề.
Tóm tắt bố cục văn bản thông thường
1. Phần tiên đề
- Quốc hiệu
- Địa điểm thời gian
- Cơ quan ban hành
2. Phần thượng đề
- Nơi nhận nếu là công văn không có tên gọi
- Tên gọi văn bản
- Số và ký hiệu
- Trích yếu
- Căn cứ ( tham chiếu)
3. Phần nội dung (chính đề)
- Khai thư (mở đầu văn bản)
- Thân thư (các vấn đề cần đề cập trong văn bản)
- Kết thư (lời cảm, xã giao)
4. Hậu đề
- Ký tên
- Văn bản đính kèm
- Nơi nhận, bản sao
Dưới đây là mẫu trình bày các thành phần trong văn bản quản lý Nhà nước: TCVN 5700-1992:
Chú thích:
- Ô số 1: ghi tác giả ban hành văn bản
- Ô số 2: ghi quốc hiệu
- Ô số 3: ghi số và ký hiệu văn bản
- Ô số 4: Ghi địa danh và ngày tháng
- Ô số 5a: ghi nơi nhận văn bản (trường hợp văn bản là công văn thường)
- Ô số 5b: ghi nơi nhận văn bản (trường hợp là văn bản có tên gọi)
- Ô số 6a: ghi tên loại trích yếu nội dung (đối với văn bản có tên gọi)
- Ô số 6b: ghi tên loại trích yếu nội dung (đối với công văn)
- Ô số 7: ghi trình bày nội dung văn bản
- Ô số 8: ghi quyền hạn chức vụ của người ký
- Ô số 9: chữ ký của người có thẩm quyền
- Ô số 10: họ tên người ký văn bản
- Ô số 11: dấu của cơ quan
- Ô số 12: trình bày các yếu tố của một văn bản sao
- Ô số 13: ghi dấu mật hoặc khẩn - Ô số 14: ghi chữ "dự thảo" nếu cần.
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:
* Khái niệm: hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện những thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in ấn văn bản.
a/ Nhập và lưu trữ văn bản:
- Nhập văn bản:
- Lưu trữ văn bản:
b/ Sửa đổi văn bản :
- Sửa đổi ký tự và từ:
- Sửa đổi cấu trúc văn bản:
c/ Trình bày văn bản :
- Khả năng định dạng ký tự: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, …
- Khả năng định dạng đoạn văn bản: căn lề đoạn văn bản, lùi đầu dòng, …
- Khả năng định dạng trang văn bản: lề trên, dưới, trái phải, hướng giấy, …
d/ Một số chức năng khác : tìm kiếm và thay thế, cho phép gõ tắt, vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật, …
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
a/ Các đơn vị xử lý trong văn bản:
- Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản, trang văn bản, trang màn hình.
b/ Một số quy ước trong việc gõ văn bản :
- Các dấu ngắt câu.
- Dấu phân cách giữa các từ, đoạn văn bản.
- Các dấu mở, đóng ngoặc.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản:
a/ Xử lý chữ Việt trong máy tính: gồm các việc chính:
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.
b/ Gõ chữ Việt :
- Cần có chương trình điểu khiển cho phép máy tính nhận đúng chữ Việt
Vd: Vietkey, Unikey, …
- Có 2 kiểu gõ chữ Việt phổ biến: kiểu TELEX và VNI.
c/ Bộ mã chữ Việt :
- Hai bộ mã chữ Việt phổ biến.
- Ngoài ra còn bộ mã Unicode là bộ mã chung của mọi ngôn ngữ.
d/ Bộ phông chữ Việt :
- Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ (bộ phông) Việt tương ứng với từng bộ mã.
e/ Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt :
- Là phần mềm tiện ích riêng để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, … văn bản tiếng Việt.
Củng cố, dặn dò:
- Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các đơn vị xử lý trong văn bản.
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt
Bước 1: Bạn truy cập vào ứng dụng Ảnh (Photos) từ màn hình chính như hình dưới.
Tại đây chúng ta sẽ tìm kiếm hình ảnh mà bạn muốn đổi hình nền iPhone như hình trên.
Bước 2: Sau đó tại giao diện xem chi tiết ảnh này, chúng ta ấn chọn biểu tượng Chia sẻ để đổi hình nền iPhone 6.
Một biểu mẫu sẽ xuất hiện, chúng ta tìm kiếm và ấn chọn mục Dùng làm hình nền (Use as Wallpaper) có hình dạng thiết bị.
Bước 3: Lúc này hệ thống sẽ chuyển chúng ta sang giao diện cài giao diện trên iPhone 6, các bạn có thể di chuyển vị trí hình nền phù hợp với màn hình thiết bị.
Hoặc các bạn có thể tùy chọn chế độ Tĩnh (Still) hoặc Phối cảnh (Perspective), sau đó ấn chọn mục Thiết lập (Set). Chương trình hệ thống sẽ hỏi bạn muốn cài hình nền iPhone 6 ở chế độ nào. Ấn chọn Đặt cả hai (Set both) để cài hình nền, màn hình khóa iPhone 6. Và chúng ta đã hoàn tất quá trình đổi hình nền iPhone 6
Úi, chết mình nhầm, phải là đổi ảnh đại diện trên hoc24. Sorry, có gì giúp mình nha~
Giặt đồ :
Quần áo bẩn, nc, xà phòng Input
giặt quần áo vs xà phòng và vắt nhìu lần vs nc sạch :xử lí
Quần áo sạch Ouput
Pha trà :
Trà,nc sôi,ấm,cốc :Input
Cho nc sôi vào ấm có sẵn trà,đợi 1 lúc rồi rót trà ra cốc :Xử lí
Cốc trà mời khách :Output
Rửa chén
Xà phòng,nc sạch,chén bát dơ,khăn rửa chén:Input
Cho xà phòng,khăn để rửa chén,dùng nc sạch rửa lại nhiều lần ;xử lí
Chén bát sạch ;Output
Câu 1:
*Chèn thêm hàng:
Click chuột vào Table > Chọn Insert > Chọn Columns to the Left nếu bạn muốn thêm cột vào phía bên trái và Columns to the Right nếu bạn muốn thêm vào bên phải.
*Chèn thêm cột:
Table > Insert > Rows Above (nếu muốn thêm ở trên) hoặc Rows Below nếu muốn thêm ở dưới
Câu 3:
Cách bước điều chỉnh độ rộng cột:
Bước 1: Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách bên phải của cột cần mở rộng.
Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột.
Ta bấm vào thư mục cần đổi rồi bấm nút lệnh Copy, rồi sang 1 ổ C, D hoặc E rồi bấm lệnh Paste.
bạn ơi, bạn làm sao chép hay di chuyển vậy mình đang cần di chuyển chứ không phải sao chép nếu bạn biết di chuyển thì giúp mình nha
đẹp nhỉ, nhưng anh họ của mình vẽ đẹp hơn nhiều, anh mình vẽ giống hết anime luôn
mà công nhận bạn vẽ đẹp thật đó, mình mà vẽ thì xấu như ma