K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

B

21 tháng 6 2019

Tóm tắt : R1 nt R2

R1=10Ω

U2=18V

Utm=48V

=>R2=?

Giải

Vì R1 nt R2 => U1=Utm-U2=48-18=30V

I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{30}{10}=3A\)

Vì R1 nt R2 => I1=I2=Itm= 3A

=>R2\(=\frac{U_2}{I_2}=\frac{18}{3}=6\Omega\)

21 tháng 6 2019

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(U=48V\)

\(U_2=18V\)

Tính \(R_2\)?

Giải:

Ta có: \(U=U_1+U_2\)\(\Rightarrow U_1=U-U_2=48-18=30V\)

Mặt khác ta có: \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\Rightarrow R_2=\frac{R_1.U_2}{U_1}=\frac{10.18}{30}=6\Omega\)

Vậy \(R_2=6\Omega\)

9 tháng 12 2021

\(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=1,5\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=441000J\)

\(A=Q_{tỏa}=441000J\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{441000}{220\cdot\dfrac{30}{220}}=14700s\)

9 tháng 12 2021

vì ấm điện sử dụng với HĐT là 220V 

nên U=Uđm

nhiệt lượng mà ấm thu vào để đun sôi 1,5l nước là

Qn=m.C.(t-t1)=1,5.70.4200=441000(J)

bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm ta có :

Qn=Q  <=>441000=80.t

=>t=441000/80=5512,5 giây  chúc bạn may mắn

 

 

3 tháng 1 2022

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{7,5.5}{7,5+5}=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+3=18\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2\left(A\right)\)

Do mắc song song nên \(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=2.3=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{7,5}=0,8\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn bn nhìu

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

a. Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.75}{100}=8,25.10^{-7}m^2\)

 

 

8 tháng 5 2017

* Thấu kính hội tụ.(Vì cho ảnh cùng chiều vs vật (ảnh ảo) và lớn hơn vật.)

* Cách xác định quang tâm O:

- Nối BB' cắt trục chính tại O\(\Rightarrow\)O là quang tâm.

* Xác định tiêu điểm F:

- Qua O dựng TKHT vuông góc với trục chính.

- Vẽ BI//trục chính (I\(\in\)thấu kính).Nối B'I và kéo dài cắt trục chính tại F--> F là tiêu điểm.

* Xác định F':

-Qua O lấy F' sao cho OF=OF'.

Đây là ý kiến của mk.Nếu đúng thì cho mk 1 tick nhé.

28 tháng 7 2019

a,I1=\(\frac{R_2}{R_1+R_2}.I\)

Ta có : R1//R2 \(\Rightarrow\)U1=U2=U

mà U=R.I

\(\Rightarrow\)U1=U2=R.I

Mặt khác : R1//R2\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(\Rightarrow\)U1=U2=\(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}.I\)

TA có : I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}{R_1}.I=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}.\frac{1}{R_1}.I=\frac{R_2}{R_1+R_2}.I\)

b, Bạn làm tương tự thôi à haha

9 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)

Chiều dài 1 vòng quấn:

\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)

Chiều dài dây dẫn:

\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)

Tiết diện dây:

\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)

9 tháng 12 2021

a) vì R1 mắc nối tiếp với R2 

=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)

b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :

    I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)

c) chiều dài 1 vòng quấn là :

  l1=3,14.0,025=0,0785m

chiều dài dây dẫn là

l=120.0,0785=9,42 vòng

tiết diện của dây dẫn là 

R=p.  l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6  .9,42/80=5,89.10^-8 m^2