Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
4:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc A chung
AM=AN
=>ΔABM=ΔACN
=>BM=CN
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
góc NBC=góc MCB
BC chung
=>ΔNBC=ΔMCB
=>góc IBC=góc ICB
=>IB=IC
c: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
IB=IC
AI chung
=>ΔABI=ΔACI
=>góc BAI=góc CAI
=>AI là phân giác của góc BAC
\(c,\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{9}\right|=-\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\left|x-\dfrac{1}{9}\right|\ge0>-\dfrac{4}{5}\right)\\ d,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(x-3\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình \(H\left(x\right)\) có \(S=\left\{3;-2\right\}\)
27:
M(x)=4x^4-7x^3+6x^2-5x-6-4x^4+7x^3-5x^2+5x+4
=x^2-2
M(x)=0
=>x^2-2=0
=>x=căn 2 hoặc x=-căn 2
\(D=10\cdot\left(-2.5\right)\cdot0.4\cdot\left(-0.1\right)\)
\(=10\cdot1\cdot2.5\cdot0.4\)
=10
c) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)
d) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}-x-\dfrac{1}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{13}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Bài 16:
a: Xét ΔMAD và ΔMCB có
MA=MC
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MD=MB
Do đó: ΔMAD=ΔMCB
b: ta có: ΔMAD=ΔMCB
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
Bài 15:
a: Xét ΔOAD và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)
OD=OC
Do đó: ΔOAD=ΔOBC
=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC
Xét ΔOAC và ΔOBD có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
OC=OD
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD
b: Xét ΔBCA và ΔADB có
BC=AD
CA=DB
BA chung
Do đó: ΔBCA=ΔADB
=>\(\widehat{BCA}=\widehat{ADB}=60^0\)
Ta có: BD//AC
=>\(\widehat{BDA}+\widehat{DAC}=180^0\)
=>\(\widehat{DAC}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAC}=120^0\)
Ta có: AC//BD
=>\(\widehat{ACB}+\widehat{DBC}=180^0\)
=>\(\widehat{DBC}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{DBC}=120^0\)