K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Vì sao nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau?Câu 4: Tác gỉa đã sử dụng bút pháp nào để miêu tả nhân vật?Câu 5: Tại sao tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”?Câu 6: Tìm một thành ngữ được sử dụng trong đoạn em vừa chép và nêu hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ ấy?Câu 7: Xét theo cấu tạo, các từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ đó có tác dụng gì trong việc miêu tả chân...
Đọc tiếp

Câu 2: Vì sao nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau?

Câu 4: Tác gỉa đã sử dụng bút pháp nào để miêu tả nhân vật?

Câu 5: Tại sao tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”?

Câu 6: Tìm một thành ngữ được sử dụng trong đoạn em vừa chép và nêu hiệu quả của việc sử dụng thành ngữ ấy?

Câu 7: Xét theo cấu tạo, các từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ đó có tác dụng gì trong việc miêu tả chân dung Thúy Kiều?

Câu 8: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa hai hình  ảnh “ làn thu thủy”, “ nét xuân sơn”?

Câu 9: Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ.

Câu 10: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ). Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch dưới câu ghép đẳng lập đó).

0
17 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

23 tháng 4 2019

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

    + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

    + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

    + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

    + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

1 tháng 3 2019

Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn thơ cuối bài (8 câu cuối) chính là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển.

Để diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng của Kiều trong lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

Mỗi biểu hiện của cảnh chính là ẩn dụ về tâm trạng con người, mỗi một cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau trong khi nỗi buồn ấy lại ẩn chứa tâm trạng.

Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp cùng với hình ảnh đứng sau và hệ thống các từ láy tượng hình, gợi sự dồn dập, chỉ có một từ tượng thanh ở cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận.

25 tháng 5 2017

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

   + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

   + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

   + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

   + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

17 tháng 5 2018

Câu hỏi tu từ: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?”

    - Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc giữa mênh mông sóng nước, cũng giống như tâm trạng của Kiều trong không gian thanh vắng ở hiện tại nghĩ tới tương lai mịt mù của bản thân.

       + Nàng cảm thấy lênh đênh giữa dòng đời, không biết ngày nào mới được trở về với gia đình, đoàn tụ với người thân yêu.

Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Những cánh hoa trôi vô định trên mặt nước càng khiến Kiều buồn hơn, nàng nhìn thấy trong đó số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời ngang trái.

Kiều lo sợ không biết số phận của mình sẽ trôi dạt, bị vùi lấp ra sao.

5 tháng 4 2019

Mụ mối gần nhà kiều ngỏ ý giới thiệu viễn khách đến vấn danh Thúy Kiều. Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh, học sinh trường Quốc Tử Giám, quê huyện Lâm Thanh, tuổi ngoài 40 nhưng tên họ Mã bề ngoài trông chải chuốt, quần bảnh bao, mày râu nhẵn nhụi làm ra vẻ thư sinh nhưng thực chất bản chất “sỗ sàng”, lố bịch được bộc lộ. Mã Giám Sinh bộc lộ bản chất con buôn khi thúc giục Kiều xem mặt, thử tài đàn hát. Kiều xuất thân là con nhà gia giáo, nay lâm vào cảnh ngộ này, Kiều đau đớn, xót xa cho số kiếp của mình. Mỗi bước đi lệ tuôn vì tủi nhục, xấu hổ. Kiều thấy tủi nhục hơn trước sự sỗ sàng như kẻ vô học, bản chất con buôn của Mã Giám Sinh bộc lộ khi ngã giá mua Thúy Kiều như món hàng với giá ngoài bốn trăm.

_Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?     Buồn trông ngọn nước mới sa,Hoa trôi man mác biết là về đâu?     Buồn trông nội cỏ rầu rầu,Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.     Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."(Kiều ở Lầu Ngưng Bích, NV 9 Tập 1, trang 94)1) Ngoài ngôn ngữ độc thoại,...
Đọc tiếp

_Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

     Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

     Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

     Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."

(Kiều ở Lầu Ngưng Bích, NV 9 Tập 1, trang 94)

1) Ngoài ngôn ngữ độc thoại, tác giả chủ yếu dùng ngôn ngữ độc thoải nào để miêu tả nội tâm của Kiều

2) Hai câu thơ cuối gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện tại và cuộc đời tương lai của Kiều

3) Đặt câu trong đó có sử dụng từ Hán Việt thể hiện thái độ ngợi ca Truyện Kiều-Nguyễn Du

_Hãy liệt kê các phép tu từ mà em đã học trong chương trình THCS

Cần gấp lắm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
16 tháng 12 2018

ba220vv8

v33sj445e729

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 12 2018

1. Ngoài độc thoại, Nguyễn Du còn dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng của nhân vật Kiều.

2. Hai câu thơ cuối cho thấy tâm trạng Kiều đang vô cùng buồn lo, sợ hãi trước sự bủa vây của cuộc đời đối với chiếc ghế định mệnh. Kiều cảm thấy như sóng gió của cuộc đời đang sắp ào cả tới, nhằm xô ngã, đánh gục nàng.

3. Truyện Kiều của Nguyễn Du xứng đáng là kiệt tác được lưu danh thiên cổ.

4. Các phép tu từ ở THCS:

- Nhân hóa

- So sánh

- Ẩn dụ

- Hoán dụ

- Điệp ngữ

- Nói giảm nói tránh

- Chơi chữ