Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:
A1 = P1.h1 = 10.m1.h
Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.
Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h
Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.
Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h
Từ (1) và (2):
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.130\left(50-20\right)\\ =19500J\)
Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,05kg (1)
Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)
Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:
m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg
Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.
C
Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10m.h
Nhiệt năng truyền cho nước Q = cmΔt.
Suy ra 10m.h = cmΔt => c = 10h/∆t= 1260/0,3 = 4200 J/kg.K
\(m_{chì}=1,5kg\)
\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)
\(c_{chì}=130J/kg.K\)
\(m_{nước}=1,5kg\)
\(c_{nước}=4200J/kg.K\)
\(a,Q_{tỏa}=?J\)
\(b,\Delta t=?^oC\)
======================
\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)
\(b,\) Cân bằng nhiệt :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)
Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J
Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J
A
Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên Q n lớn nhất, c chì bé nhất nên Q c bé nhất và ta có: Q n > Q đ > Q c
Tóm tắt :
\(m\left(kg\right)\)
\(h=26m\)
\(c=130J/kg.K\)
\(\Delta t=?^oC\)
GIẢI :
Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A : \(A=mgh=m.10.26=260m\)
Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :
\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2oC.
Bài giải :
Khi miếng chì rơi từ độ cao h=26m xuống đất, trọng lực thực hiện công A :
\(A=mgh=m.10.26=260\) m
Công này biến thành nhiệt năng và làm nóng miếng chì :
\(A=Q=mc\Delta t\Rightarrow m.260=m.130\Delta t\)
=>\(\Delta t=\dfrac{260}{130}=2^oC\)
Vậy nhiệt độ tăng thêm của chì là 2 độ C