K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

theo đầu bài \(\widehat{A_2}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_4}\)= \(60^0\)( đối đỉnh)

ta có \(\widehat{A_3}\)+\(\widehat{A_4}\)=\(180^0\)(góc bẹt) mà \(\widehat{A_4}\)=\(60^0\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_3}\)= \(180^0\)- \(60^0\)=\(120^0\)

ta có \(\widehat{A_3}\)= \(\widehat{A_1}\)= \(120^0\)( đối đỉnh)

13 tháng 8 2017

a, góc A4=góc A2=60 độ (hai góc đối đỉnh)

góc A4+góc A1=180 độ (kề bù)

=>60 độ+góc A1=180 độ

=> góc A1=180 độ-60 độ=120 độ

mà góc A1= góc A3=120 độ.

vậy góc A4=60độ, A1=A3=120độ

b, góc B1 + góc A4=180 độ (hai góc trong cùng phía)

=>góc B1+60 độ=180 độ

=> góc B1=180 độ - 60 độ=120 độ

mà góc B1=góc B3 =120(2 góc đối đỉnh)

lại có: B1+góc B4=180 độ (trong cùng phía)

=>góc B4=180 độ-120 độ=60 độ

mà góc B4= góc B2=60 độ

vậy B1=120 độ, B3=120 độ, B2=B4=60 độ

chúc bn hok tốt haha

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 8 2017

O B A x y t H 1 2

a, Ta có Ot là tia phân giác của góc xOy

=> xOt = yOt = 60o : 2 = 30o

Ta cũng có: góc OAH + góc O1 + góc AHO = 180o (tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc OAH = 180o - (góc O1 + góc AHO)

hay góc OAH = 180o - ( 30o + 90o) = 60o

b, Xét \(\Delta\)OAH và \(\Delta\)OBH có:

góc O1 = góc O2 (cmca)

OH chung

góc OHA = góc OHB (=90o)

Vậy ... = .... (g.c.g)

=> OA = OB ; HA = HB (c.c.t.ứ)

8 tháng 3 2017

a) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) 30o + 70o = \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) = 100o

Vậy \(\widehat{xOy}\) = 100o

b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\widehat{yOt}+\widehat{yOt}=108^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\) = 108o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\dfrac{1}{4}\) = 108o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\)= 108o : \(\dfrac{4}{3}\) = 81o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\)= 81o : 3 = 27o

Vậy \(\widehat{yOt}\) = 81o\(\widehat{xOt}\) = 27o

c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=80^o\)(1)

Theo bài ra, ta có: \(\widehat{yOt}-\widehat{xOt}=20^o\) (2)

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{xOt}\) = (80o - 20o) : 2 = 30o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 80o - 30o = 50o

Vậy \(\widehat{xOt}\) = 30o\(\widehat{yOt}\) = 50o

c) Vì tia Ot nằm giưa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) 50o + \(\widehat{yOt}\) = 100o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 100o - 50o = 50o

Vậy \(\widehat{yOt}\) = 50o

d) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\) ao + bo = \(\widehat{xOy}\)

Vậy \(\widehat{xOy}\)= ao + bo (với 0 \(\le\) a,b \(\le\) 180)

8 tháng 3 2017

oh

23 tháng 10 2017

Bỏ mũ 2006 nha mọi người!

10 tháng 8 2018

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi leuleu

Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)

Thật vậy, ta có :

72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4

⇒ 72004 = ( .......... 9 )

392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4

⇒ 392^94 = ( .......... 9 )

⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10

\(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.

17 tháng 8 2017

A = 10,11 + 11,12 + 12,13 + . . .+ 98,99 + 99,10
Ta có :
10,11 = 10 + 0,11
11,12 = 11 + 0,12
12,13 = 12 + 0,13
. . . . . . . . . . . . . .
97,98 = 97 + 0,98
98,99 = 98 + 0,99
99,10 = 99 + 0,10

Đặt B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

và C = 0,11 + 0,12 + 0,13 + . . . .+ 0,98 + 0,99 + 0,10

- - > 100C = 11 + 12 + 13 + . . .+ 98 + 99 + 10

Ta chỉ việc tính B là suy ra C !

B = 10 + 11 + 12 + 13 + . .. +98 + 99

B = (10+99)+(11+98)+(12+97)+. . . +(44+65) + (45 + 64)

Vì từ 10 đến 99 có tất cả 90 số . Ta sẽ có 90/2 = 45 cặp

Mỗi cặp có tổng là 10 + 99 = 11 + 98 = . .= 45 +64 = 109

Vậy ta có B = 45.109 = 4905

Với A = 4905 . Ta thấy 100C = 10 + 11 + 12 +. . + 98 + 99 =B

- - > 100C = 4905 . Hay C = 4905/100 = 49,05

Vậy A = B + C = 4905 + 49,05 = 4954,05

17 tháng 8 2017

dài vãi

18 tháng 7 2017

\(=>9x+2=60:3\)

\(=>9x+2=20\)

\(=>9x=20-2\)

\(=>9x=18\)

\(=>x=18:2=2\)

Vậy số cần tìm là 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT............

18 tháng 7 2017

( 9x + 2 ) . 3 = 60

( 9x + 2 ) = 60 : 3

9x + 2 = 20

9x = 20 - 2

9x =18

x = 18 : 9

x = 2

15 tháng 5 2017

Ta có :

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+.........................+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....................+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{10^2}\)

Mà :

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4.5}\)

\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5.6}\)

.........................................

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10^2}>\dfrac{1}{10.11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+........................+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...................+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{65}{132}\)\(\rightarrowđpcm\)

15 tháng 5 2017

Ta có

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{100}\)

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}+\dfrac{1}{10.10}\)

\(\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\)

.................

\(\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10.10}>\dfrac{1}{10.11}\)

=> A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{65}{132}\)

Vậy A > \(\dfrac{65}{132}\) < đpcm)