Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bộ ăn sâu bọ
- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
- Đặc điểm thích nghi:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm- Đặc điểm thích nghi:
+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt- Đặc điểm thích nghi:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
-Bộ ăn thịt:
+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Refer
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì :
- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn
b* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Tham khảo:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
THAM KHẢO:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
đặc điểm bộ răng thú ăn thịt
- răng cưa nhọn sắc gặm và lấy thịt ra khỏi xương
- răng nanh nhọn dài cắm chặt vào con mồi giữ con mồi
- răng cạnh hàm và rằng ăn thịt lớn có nhiều mẫu dẹt cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
- răng hàm nhỏ ít sử dụng
*Răng của Thú ăn thịt:
+Răng phân hóa thành:răng cửa,răng nanh,răng hàm
+Răng cửa:mỏng,sắc.Có tác dụng cắt,xiến nhro thức ăn
+Eăng nanh:hình trụ,dài khỏe dùng để bắt giữ mồi và dóc xương
+Răng hàm to hình trụ,bề mặt tiết diện lớn.Có tác dụng nghiền nát thức ăn
*Đặc điểm:
+Chó bắt mồi bằng cách rượt đuổi và dùng hàm răng để bắt mồi.Nên hàm pải dài và rộng,răng nanh pải lớn để giữ chặt mồi
+Mèo bắt mồi bằng cách rình và vồ mồi nên vuốt của nó sắc dài,việc bắt và giữ mồi hoàn toàn phụ thuộc vào 2 chi trước .Nên răng nanh và hàm của mèo kém phát triển hơn của chó
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc.
- Cổ dài.
- Mắt có mi của động, có nước mắt.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu.
- Thân dài, đuôi rất dài.
- Bàn chân có 5 ngón vuốt.
Một số đại diện lớp Bò Sát:
- Bộ có vảy: rắn ráo, thàn lằn bóng, kì đà, tắc kè,....
- Bộ cá sấu: cá sấu nước ngọt, cá sấu nước mặn,......
- Bộ rùa: rùa, ba ba,.....
So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.
* Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
* Bộ ăn thịt
- Đặc điểm:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú
* Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật
* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật
* Bộ ăn thịt :
- Rình mồi và vồ mồi
- Đuổi mồi, bắt mồi
- Và ăn động vật
Cho hỏi là chó sói hay chó nhà mà đi săn mồi thế ? ( ở đây mình cho là chó sói nhé ! )
Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng?
- Chó sói : Săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.
- Mèo : Săn mồi đơn nẻ khi thấy mồi thì ẩn lấp dình mồi song dùng vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng
- Răng nanh sắc nhọn to
- Chó dùng miệng cắn chết mồi luôn .
- Cũng có răng nanh sắc nhọn nhưng nhỏ
- Mèo cũng dùng miệng cắn mồi nhưng có thêm móng vuốt yểm trợ
Chó nhà nha bn :3