K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự...
Đọc tiếp
  1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
  2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
  3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
  4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
  5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
  6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
  7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
  8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
  9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
  10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
1
31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

31 tháng 1 2019

zài thế

22 tháng 7 2016

Ta có: 45 + 99 + 180 chia hết cho 9

Vì 45 chia hết cho 9

    99 chia hết cho 9

    180 chia hết cho 9 

22 tháng 7 2016

thank you

1 tháng 5 2019

CÂU 1                                                                          GIẢI:

Để P có giá trị nguyên thì:                2n - 5  chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2

                                                                                                      <=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2

   Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11

                       =2.(3n - 2) - 11

Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2

Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2

=>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>3n thuộc{3;1;13;-9}

Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3

=>3n thuộc{3;-9}

Vậy n thuộc{1;-3}

CÂU 2                                                                         GIẢI:

M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1

Xét hiệu:M - N

TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12

            M=21a - 3/12

=>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12

             =16a - 6/12

Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)

                        Mà 6 ko chia hết cho 4(2)

Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4

                        Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0

VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a

tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^

9 tháng 12 2019

1)Gọi d là ƯCLN của 21n+1 và 14n+3

Ta có:

21n+1 chia hết cho d

=>42n+2 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>42n+9 chia hết cho d

=>42n+9-42n-2 chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)={1;7}

=>21n+1/14n+3 là phân số tối giản

2)Gọi số cần tìm là a(a nhỏ nhất)

Theo bài ra ta có;

a-5 chia hết cho 29

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @