Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng: I, IV
+ kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.
+ Trong cả hai mối quan hệ này một loài có lợi và một loài bị hại
II sai vì vật kí sinh có thể không giết chết vật chủ
III sai vì số lượng vật kí sinh thường nhiều hơn vật chủ
Đáp án B
Các phát biểu đúng: I, IV
+ kích thước vật ăn thịt thường lớn hơn còn mồi, kích thước vật kí sinh thường bé hơn vật chủ.
+ Trong cả hai mối quan hệ này một loài có lợi và một loài bị hại
II sai vì vật kí sinh có thể không giết chết vật chủ
III sai vì số lượng vật kí sinh thường nhiều hơn vật chủ
Đáp án B
(1)- đúng
(2)- đúng, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
(3)- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích
(4)- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2
Đáp án: B
(1)- đúng
(2)- đúng, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
(3)- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích
(4)- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Đáp án C
(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.
(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
Đáp án: C
(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.
(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
Đây là một loại thuốc dùng để điều trị bệnh da liễu đúng k ? Mk cũng k rõ là ẻm mèo có chết k vì k chuyên ngành nên bạn có thể đến gặp các bác sĩ thú y để nghe lời tư vấn . Như thế sẽ chính xác hơn nhiều . Với là cái loại thuốc này nó cũng chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ thôi nên em mèo ăn trúng chắc cũng gây tổn hại ít nhiều . Nó đc sử dụng ngoài da mà ăn vào bụng thì chắc sẽ ..............die~~~~ Nói chung là vẫn chưa biết được điều gì nên nếu lo lắng cho em nó thì nhanh đưa nên phòng khám thú y để kiểm tra đi bn nhé .
Khi mèo ăn phải fluciner nhanh chóng dùng các biện pháp để mèo nôn ra nếu để quá lâu thì sẽ ko tốt cho sức khỏe của mèo vì fluciner sẽ được hấp thụ qua ruột non và dạ dày, để đến lúc đó thì thật sự rất khó chữa.
-Gây nôn bằng cách cho mèo uống H2O2 ( Hidrogen perpxyde) 3% 1 thìa cafe, 15 phút 1 lần cho đến khi mèo nôn ra.
-Thụt rửa dạ dày bằng ống xông với 1 lượng nước hòa loãng . Truyền dịch đường gluco 5 % vào tính mạch.
-Bạn có thể gây nôn bằng dấm chua: lấy dấm chua cho vào xilanh rồi banh mồm mèo ra để bơm vào trong mồm mèo. Cách này cho mèo nôn ra nhanh hơn.
-Nếu có thể thì cho mèo uống sữa hoặc trà xanh hoặc nước chanh đường để rửa ruột. Uống nước gừng nếu bé mèo ko chịu uống thì phải cạy mồm ra và đổ vào. Nếu mèo uống thì 80% là sống.