Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3) sai vì hạt nhân của nguyên tử 15N cũng có 8 nơtron.
Có 3 mệnh đề đúng là (1), (2), (4)
→ Chọn D.
Đáp án C
Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti
H
1
1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng
Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton
Đáp án C
Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai
Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai
B
(1) sai vì proti H 1 1 không có nơtron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(3) đúng.
(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.
(5) đúng.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai
D