Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án A
Cảm kháng của cuộn dây:
Điện áp cực đại và pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
Khi thay cuộn dây bằng điện trở có giá trị 50W
Đáp án B
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì UR = U = 100V.
Chu kì biến thiên của dòng điện T = 2 π ω = 2 π 100 π = 0 , 02 s .
Biểu diễn vecto quay cho điện áp u A B tại thời điểm t + 5.10 − 3 s và dòng điện i tại thời điểmt.
→ điện áp u A B tại thời điểm t ứng với góc lùi
α = ω Δ t = 100 π .5.10 − 3 = π 2 .
→ Điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π 6 .
Công suất tiêu thụ của hộp đen X
P X = P − P A M = U I cos φ − I 2 R 1 = 127 , 8 W
Đáp án C
Giải thích: Đáp án A
Mạch điện:
Giản đồ vectơ của mạch:
Theo đề bài ta có:
Giải thích: Đáp án C
Khi f = f1 thì tổng trở của cuộn dây là:
Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]
Khi f = f2 thì mạch có cộng hưởng nên:
Thay
Đáp án C
Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L– r. Từ đó suy ra:
*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:
Giải thích: Đáp án A
*Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L- r. Từ đó suy ra
*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có
Giải thích: Đáp án D
+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ
+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D
Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X2 có thể là R, L hoặc C
1. X2 là tụ điện C
Do uCD sớm pha hơn uAB một góc π 2 nên X1 là điện trở thuần R còn X3 là cuộn dây thuần cảm L
Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên
Do đó ta loại Đáp án A và C.
Với Đáp án B ta có ZL = R = 40Ω ta cũng loại Đáp án B.
Với Đáp án D ta có ZL = 40Ω và R = 20 Ω.
Đáp án D.
2. X2 là cuộn dây L
Ta có u12 và u34 vuông pha; u12 sớm pha hơn nên u12 là uCD còn u34 là uAB
Ta có U0CD = 2U0AB nên R = 2ZC=100Ω.
Không có Đáp án nào có R = 100Ω nên bài toán không phải trường hợp này.
3. X2 là R.
Có khả năng u13 vuông pha và chậm pha hơn u24. Nên u13 là uAB và u24 là uCD .
Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:
Theo tính chất của tam giác vuông
Ta vẫn không có Đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.