Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm hay ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π ( D)
Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh : R ZL ZC UAm Um
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
\(i=2cos\left(100\pi t-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=\frac{3\pi}{4}\Rightarrow tan\varphi=-1\)
nên mạch có tính dung kháng suy ra mạch gồm R và C
ta có \(tan\varphi=\frac{-Z_c}{R}=-1\Rightarrow Z_c=R\)(1)
lại có \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\frac{U}{I}=50\)(2)
từ 1,2 suy ra R=Zc=5 \(\Omega\)
Giải thích: Đáp án C
+ Cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u nên:
+ Giá trị của L là: