K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

 

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

 

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Trích Hồ trong mây - Đặng Hiển)

 

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8).

Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

         A. Lục bát

      B. Bốn chữ

      C. Năm chữ

   D. Thơ tự do

Câu 2. (0,5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

         A. thao thức

       B. thức tỉnh

       C. đánh thức

    D. thức giấc

Câu 3. (0,5 điểm) Nhân vật người mẹ trong bài thơ vắng nhà trong tình huống nào?

         A. ngày mưa

       B. ngày bão

       C. ngày tết

 D. ngày đầu đông

Câu 4. (0,5 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?

A.   Tình yêu và đức hy sinh của mẹ là phép nhiệm màu sưởi ấm lòng con.

B.   Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt là nét đẹp trong đời sống của người Việt.

C.   Hạnh phúc của trẻ thơ chính là được phụ giúp bố mẹ làm việc nhà.

D.   Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5. (0,5 điểm) Hai câu thơ “Thương bố con vụng về / Củi mùn thì lại ướt” đã khắc họa tâm trạng của người mẹ như thế nào?

A. Mẹ thao thức vì con đang bị ốm.

B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai

C. Mẹ an nhiên khi bố và các con đều có tinh thần tự lập.

D. Mẹ thất vọng vì bố con vụng về.

Câu 6. (0,5 điểm) Tác giả kể lại bố đã làm gì khi không có mẹ bên cạnh?

A. Che lại mái nhà sau cơn bão         

B. Giúp đỡ hàng xóm khắc phục hậu quả

C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua

D. Phơi lúa bị cơn mưa dài làm ướt

 Câu 7. (0,5 điểm) Các chi tiết “chị vẫn hái lá”, “Em thì chăm đàn ngan” thể hiện điều gì?

           A. chị và em biết giúp đỡ gia đình

           C. chị và em thích vật nuôi

B. chị và em chăm ngoan học giỏi

D. chị và em biết yêu đất nước

 Câu 8(0,5 điểm) Tại sao nói, bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” đã kết thúc rất có hậu?

          A. Ông bà đã gửi cho con cháu một lá thư tay cùng lời nhắn gửi yêu thương.

          B. Gia đình xây được một căn nhà mới rất khang trang và đẹp đẽ.

          C. Bố và con được mẹ tặng những món quà quê quý giá.

          D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.

Câu 9. (1,0 điểm) Qua lời tỏ bày của nhân vật trữ tình, em hãy nêu cảm nhận của mình về tình cảm gia đình trong bài thơ?

Câu 10. (1,0 điểm) Là một người con, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu)

II. VIẾT (4.0 điểm

 

Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em biết.  

2
26 tháng 10 2023

1.D 

2.C

3.B

4.C

5.A

6.C

7.ko bt

8.C

26 tháng 10 2023

sorry mik sai ở lớp cô tới cũng cho bài như v

Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăn đàn nganSáng lại chiều no bữa  Bố đội nón đi chợMua cá về nấu...
Đọc tiếp

Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăn đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa 

 

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

Câu 1 : Trong bài thơ có mấy phó từ?

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 2 : Dòng nào chỉ ra tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ?

A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ

B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ

C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh

D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà

Câu 3 : Nêu chủ đề của bài thơ

A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình

B. Tình cảm thương nhớ của con dành cho mẹ

C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam

D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng

Câu 4 : Em hãy cho biết bài thơ ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?

A. Ca ngợi người mẹ và trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong GĐ

B. Ca ngợi người mẹ và đức hi sinh, tình yêu thương của mẹ

C. Ca ngợi người mẹ và sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ

D. Ca ngợi người mẹ và tình cảm của những người trong GĐ

Câu 5 : Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?

A. Mấy ngày mẹ về quê

B. Thế rồi cơn bão qua

C. Bầu trời xanh trở lại

D. Mẹ về như nắng mới

Câu 6 : Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A. Cơn mưa dài chặn lối

B. Bố đội nón đi chợ

C. Mẹ về như nắng mới

D. Mẹ cũng không ngủ được.

Câu 7 : Nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ cuối.

Câu 8 : Từ ND bài thơ, em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa nhất cho mình.

0
III. ĐỀ KIỂM TRAI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:                                MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ,...
Đọc tiếp

III. ĐỀ KIỂM TRA

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

 

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

 

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Trích Hồ trong mây - Đặng Hiển)

 

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8).

Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

         A. Lục bát

      B. Bốn chữ

      C. Năm chữ

   D. Thơ tự do

Câu 2. (0,5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

         A. thao thức

       B. thức tỉnh

       C. đánh thức

    D. thức giấc

Câu 3. (0,5 điểm) Nhân vật người mẹ trong bài thơ vắng nhà trong tình huống nào?

         A. ngày mưa

       B. ngày bão

       C. ngày tết

 D. ngày đầu đông

Câu 4. (0,5 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?

A.   Tình yêu và đức hy sinh của mẹ là phép nhiệm màu sưởi ấm lòng con.

B.   Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt là nét đẹp trong đời sống của người Việt.

C.   Hạnh phúc của trẻ thơ chính là được phụ giúp bố mẹ làm việc nhà.

D.   Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5. (0,5 điểm) Hai câu thơ “Thương bố con vụng về / Củi mùn thì lại ướt” đã khắc họa tâm trạng của người mẹ như thế nào?

A. Mẹ thao thức vì con đang bị ốm.

B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai

C. Mẹ an nhiên khi bố và các con đều có tinh thần tự lập.

D. Mẹ thất vọng vì bố con vụng về.

Câu 6. (0,5 điểm) Tác giả kể lại bố đã làm gì khi không có mẹ bên cạnh?

A. Che lại mái nhà sau cơn bão         

B. Giúp đỡ hàng xóm khắc phục hậu quả

C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua

D. Phơi lúa bị cơn mưa dài làm ướt

 Câu 7. (0,5 điểm) Các chi tiết “chị vẫn hái lá”, “Em thì chăm đàn ngan” thể hiện điều gì?

           A. chị và em biết giúp đỡ gia đình

           C. chị và em thích vật nuôi

B. chị và em chăm ngoan học giỏi

D. chị và em biết yêu đất nước

 Câu 8(0,5 điểm) Tại sao nói, bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” đã kết thúc rất có hậu?

          A. Ông bà đã gửi cho con cháu một lá thư tay cùng lời nhắn gửi yêu thương.

          B. Gia đình xây được một căn nhà mới rất khang trang và đẹp đẽ.

          C. Bố và con được mẹ tặng những món quà quê quý giá.

          D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.

Câu 9. (1,0 điểm) Qua lời tỏ bày của nhân vật trữ tình, em hãy nêu cảm nhận của mình về tình cảm gia đình trong bài thơ?

Câu 10. (1,0 điểm) Là một người con, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu)

II. VIẾT (4.0 điểm

Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em biết. 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                       Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                         Thu 1964

                                                    (In trong Khúc ca mới, NXB Văn học,)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do

C. Lục bát

B. Năm chữ

D. Bốn chữ

Câu 2. Từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường" thuộc loại từ nào?

A. Từ đồng âm

C. Từ đồng nghĩa

B. Từ trái nghĩa

D. Từ đa nghĩa

Câu 3. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng                                                      C. Gieo vần chân

B. Gieo vần linh hoạt                                               D.  Vần lưng kết hợp vần chân

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" là cụm từ gì?

A. Cụm danh từ                                                         C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                                                           D. Cụm chủ vị

Câu 5. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ”?

A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen

B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều mới lạ

C. Có cảm giác lạ lẫm, bối rối trước mọi việc

D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về một vấn đề gì đó

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ

Câu 7. Theo em, hình ảnh hạt ngọc được nhắc đến trong bài thơ là hình ảnh nào?

A. Nắng mùa thu

C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu

D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Chủ đề của bài thơ là gì?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con    

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước            

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha

Câu 9. Theo em người cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau?

Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

Câu 10. Qua bài thơ em cảm nhận được những tình cảm nào?

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

 

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

4
26 tháng 10 2023

Đề 1

Câu 1: A. Lục bát

Câu 2: A. thao thức

Câu 3: B. ngày bão

Câu 4: D. Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5: B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai.

Câu 6: C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua.

Câu 7: C. chị và em thích vật nuôiCâu 8: D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.Câu 9: Tình cảm gia đình trong bài thơ được trữ tình và đáng quý. Nhân vật trữ tình đã miêu tả tình yêu thương, sự chăm sóc và hy sinh của mẹ và gia đình. Tình cảm gia đình được coi là một giá trị quan trọng và đáng trân trọng trong cuộc sống. Câu 10: Em sẽ cố gắng học tập và làm việc chăm chỉ để đạt được thành công trong cuộc sống. Em sẽ luôn quan tâm và chăm sóc cho gia đình, giúp đỡ và chia sẻ với bố mẹ trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Em sẽ tôn trọng và yêu thương gia đình, tạo ra một môi trường hạnh phúc và ấm cúng cho tất cả thành viên trong gia đình. 

 

26 tháng 10 2023

Đề 2

Câu 1: C. Lục bát

Câu 2: B. Từ trái nghĩa

Câu 3: D. Vần lưng kết hợp vần chân

Câu 4: A. Cụm danh từ

Câu 5: A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen Câu 6: B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm

Câu 7: A. Nắng mùa thu

Câu 8: C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha

Câu 9: Người cha muốn nói với con rằng con hãy đi cùng cha, trường của con đang ở phía trước và cha muốn con được học tập và phát triển.

Câu 10: Tình cảm của người cha dành cho con, tình yêu quê hương và đất nước, niềm vui và lòng biết ơn của người con đối với người cha.

 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Người con nói với mẹ.         B. Mẹ nói với người con                             C.Tác giả nói với người mẹ.       D. Tác giả nói với người con

2. Theo đặc điểm của thể thơ, những tiếng nào trong đoạn thơ trên gieo vần với nhau?

A. đường - giường.                B. quê - về                                                        C. chợ - trở                          D. lá - qua

3. Câu thơ "Mua cá về nấu chua" có mấy động từ?

A. 1 động từ            B. 2 động từ                                                                   C. 3 động từ            D. 4 động từ

4. Chủ ngữ trong câu thơ : " Hai chiếc giường ướt một." có cấu tạo như thế nào?

A. Là 1 cụm động từ               B. Là 1 cụm danh từ.                                      C. Là 1 cụm tính từ                  D. là 1 cụm chủ ngữ - vị ngữ

Giúp mình nha chiều nay mình nộp rùi :>

2
1 tháng 9 2023

1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Người con nói với mẹ.      B. Mẹ nói với người con                        C.Tác giả nói với người mẹ.    D. Tác giả nói với người con

2. Theo đặc điểm của thể thơ, những tiếng nào trong đoạn thơ trên gieo vần với nhau?

A. đường - giường.                B. quê - về                                                      C. chợ - trở  3. Câu thơ "Mua cá về nấu chua" có mấy động từ?

A. 1 động từ            B. 2 động từ                        C. 3 động từ            D. 4 động từ

4. Chủ ngữ trong câu thơ : " Hai chiếc giường ướt một." có cấu tạo như thế nào?

A. Là 1 cụm động từ               B. Là 1 cụm danh từ.                                      C. Là 1 cụm tính từ                  D. là 1 cụm chủ ngữ - vị ngữ

1 tháng 9 2023

1A

2C

3C

4B

ĐỀ 2:ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề                                       I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃOMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối.Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức.Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không...
Đọc tiếp

ĐỀ 2:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

                                      

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

      Tác giả: Đặng Hiển.
     (Trích Hồ trong mây)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

A. Thơ lục bát

B. Thơ bốn chữ 

C. Thơ năm chữ  

D. Thơ tự do

Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ?

A.     Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.

B.    Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.

C.   Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.  

D.   Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.

Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?

A.   Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.

B.   Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.

C.   Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.

D.   Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.

Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?

A.   Mấy ngày mẹ về quê

B.   Thế rồi cơn bão qua

C.   Bầu trời xanh trở lại

D.   Mẹ về như nắng mới

Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?

A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.              

B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.            

C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.

D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ?

A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình

B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.

C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ.

D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình.

Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A. Cơn mưa dài chặn lối.

B. Bố đội nón đi chợ.

 C. Mẹ về như nắng mới.

D. Mẹ cũng không ngủ được

Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.

Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về một người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em).

1
21 tháng 12 2022

\(1.C\)

\(2.A\)

\(3.C\)

\(4.A\)

\(5.D\)

\(6.A\)

\(7.D\)

\(8.C\)

\(9.\) Hai câu thơ cuối muốn nói lên niềm nhớ mong của người con và sự vui vẻ khi mẹ về của gia đình . Qua đó cũng thể hiện tầm quan trọng của người phụ nữ trong mỗi gia đình .

\(10.\) Bài thơ muốn nói lên sự gắn bó và tầm quan trọng của mỗi người thân trong gia đình , nếu vắng đi một người nào đó sẽ cảm thấy trở nên trống vắng . Thể hiện sự yêu thương của mỗi người thân trong gia đình .

 

21 tháng 12 2022

thanks

25 tháng 4 2023

ý kiến riêng của mình thôi nha

Như bạn đã thấy "Mẹ vắng nhà ngày bão' là 1 bài thơ do thuộc thể thơ 5 chữ đó cũng là 1 hình thức cho thấy đó là 1 bài thơ với thể thơ 5 chữ

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

0
16 tháng 12 2022

khổ thơ...của tác giả...(điền tên tác giả, tác phẩm)đã bộc lộ lên những công việc thường ngày bình dị của 1 gia đình. 2 dòng thơ:"người chị vấn hái lá cho thỏ mẹ, thỏ con" đã cho chúng ta thấy rằng người chị là một người yêu quý động vật, hàng ngày chăm sóc chúng. Còn người em được tác giả khắc lên hình ảnh 1 người con gái đảm đang, chăm chỉ lo bếp lúc, việc nhà. Người bố trong câu thơ trên lại khác với những người bô khác,ông biết nấu cơm, biết mua cá "nấu chua". Qua khổ thơ trên, tác giả đã nói lên được khung cảnh 1 gia đình sống êm đềm, biết phân chia việc làm. Cho thấy tác giả muốn gửi đén chúng ta rằng: hãy biết đoàn kết, chia sẻ và chăm chỉ rèn luyện từ những viẹc nhỏ nhất