K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Mẹ là Chủ ngữ

Mua cho em bút mực và sách là Vị ngữ

26 tháng 11 2017

Mẹ mua cho em là chủ ngữ 

Bút mực và cặp sách là vị ngữ

6 tháng 4 2019

-tiếp đó là trạng ngữ trạng ngữ

6 tháng 4 2019

-Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng , / tiếng gà gáy // râm ran.

                         TN                                    CN                   VN

-Nếu tôi được điểm cao thì / mẹ // sẽ mua cho tôi bộ bút màu.

                    TN                        CN                     VN

-Mùa xuân / , hoa đào nở // rực rỡ

      TN                    CN            VN

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Ví dụ:
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
Ví dụ:
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
Ví dụ:
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
Ví dụ:
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.
Ví dụ:
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng hồ giải trên các lề phố hà nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.

24 tháng 9 2018

gạn và khơi; đuc và trong

đen và sáng

rách và lành; dở và hay

24 tháng 9 2018

a) đục với trong

b) đen với sáng

c) chân với tay

d)rách với lành

24 tháng 2 2018

1. Tôi nói đến đâu thì Nam chép đến đó.
 Giá ở chợ Hà Lan giảm bao nhiêu thì giá ở siêu thị ABC tăng bấy nhiêu.
 Mưa càng to,gió càng lớn.
2. Vì tôi mải xem ti vi nên tôi chưa làm xong bài
  Nếu Hà chăm học thì kết quả vừa rồi bạn đã được điểm cao
   Vì nắng chói chang nên ruộng khô nứt nẻ
3. Chủ ngữ 1 : Hoa           Chủ ngữ 2 : chim
   Vị ngữ 1 : nở             Vị ngữ 2 : ca hót
4. Dù ông ở xa em nhưng chủ nhật hàng tuần ông đều sang thăm em.

24 tháng 4 2020

CHỦ NGỮ; Lan. Quan hệ từ : không những .... mà còn ...                                                                                                                                 ChỦ NGỮ : Tuấn . Quan hệ từ : nhưng                                                                                                                                                              CHỦ NHỮ : sơn . Quan hệ từ : nhưng 

24 tháng 4 2020

Vị ngữ : học giỏi mà lan còn hát hay                                                                                                                                                                    Vj ngữ ;hc kém tiếng việt nhueng lại giỏi tiếng anh                                                                                                                                             vj ngữ : sơn chăm ngoan nhưng lại hc chưa giỏi

7 tháng 7 2021

Chủ ngữ và vị ngữ chx phù hợp vs nhau

Chữa lại câu:  từ đôi môi cô giáo, một giọng nói dịu dàng, ấm ấp hiện ra.

Hok tốt nha

23 tháng 11 2017

a) Tuy....nhưng....

b)....càng....càng....

c)....nên....và....

23 tháng 11 2017

a) Tuy _____ nhưng _____

CN1: sức khỏe           VN1:  không tốt

CN2: bạn Lan                VN2: vẫn cố gắng học giỏi

b) Càng _____ càng ______

CN1: trời      VN1: càng mưa

CN2: nước sông           VN2: càng dâng cao

c) Nên ______ và _______

CN1: bộ phim này               VN1: hay        

CN2: Trẻ em              VN2: thích

CN3: người lớn             VN3: cũng thích

26 tháng 11 2017

1.vào mùa hè những bông hoa phượng nở đỏ rực và cũng là mùa

.

2.mẹ em là người nội trợ  đảm đang trong nhà trong nhà và là người cùng em chia sẻ những chuyện buồn vui.

chủ ngữ của câu 1 là vào mùa hè,hoa học trò

26 tháng 11 2017

Tôi đang làm bài tập Văn với bạn Linh 

Chiếc bút chì của tôi  màu vàng

29 tháng 3 2022
  1. trạng ngữ: một ngày nào đó.
  2. chủ ngữ: em
  3. vị ngữ: sẽ ua kính cho một cô bé khác
29 tháng 3 2022

Một ngày nào đó, em // sẽ mua kính cho một cô bé khác.

          TN              CN                   VN