Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Trong khi chế biến món ăn, chất dinh dưỡng sẽ bị hao hụt.
– Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP
– Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điều cần chú ý
Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi.
Khi nấu tránh khuấy đều
.Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm.Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
phải bảo quản vif
Do chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong chế biến).
những điều cần chú ý
khi rửa rau không nên rửa quá nhiều lần vì nhu vậy se mất chất
rán đồ ăn lâu sẽ làm mất chất sinh tố
Em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản thực phẩm nói trên:
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.
Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.
Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm khác mà em biết:
Sấy khô Muối chua.Đóng hộp. Đông lạnh. Hun khói. Hút khí chân không.vì trong rau chứa nước, nếu nước bị đông đá thì rau cũng sẽ bị hỏng và không còn ăn được nữa
dùng khăn giấy khô để bọc lại rau củ rồi để trong tủ lạnh, như vậy sẽ không bị hỏng.
KHÔNG BIẾT LÀ CÓ ĐÚNG KHÔNG !!!!
Trình bày cách sơ chế hai loại thực phẩm mà gia đình em thường sử dụng để chế biến món ăn hằng ngày.
Bắp cải:chặt bỏ rễ, cuống quá già, chỗ xơ, chỗ úa vàng, sâu, rũ sạch rồi đem rửa kỹ. Chú ý rửa các kẽ cuống lá vì nó hay dính đọng phân đất. Không ngâm rau lâu trong nước, rửa rau xong mới thái
Tôm: Sau khi mua tôm về, bạn rửa sạch tôm rồi bắt đầu bóc vỏ tôm dùng dao, khứa nhẹ dọc sống lưng tôm rồi lấy ra phần chỉ đất ở lưng tôm rửa sạch tôm để ráo trước khi chế biến các món từ tôm
Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...
Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...
Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu...
Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu...
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính là:
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có 3 loại quả khô: + Quả khô nẻ: ví dụ các loại quả đậu; + Quả khô không nẻ: lúa,..
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Có 2 loại quả thịt:
+ Quả mọng: chuối, dâu tằm, việt quất, cà chua,...
+ Quả hạch: xoài, mận, nhãn,...
Như vậy, để bảo quản và chế biến các loại quả thịt thì có nhiều cách khác nhau tùy từng loại quả.
Một số ví dụ cụ thể:
- Cà chua: + Bảo quản: có ý kiến cho rằng không nên bảo quản cà chua trong tủ lạnh lâu, cà chua nên được bảo quản ở nhiệt độ khoảng từ 11oC trở lên để không làm mất đi hương vị và chất lượng quả. Nên để nơi mát mẻ, không nhất nhiết phải là nơi tối.
+ Chế biến: Làm salat, sinh tố cà chua, tương cà chua, mứt cà chua, nước ép cà chua và có thể chế biến ra rất nhiều món.
- Chuối:+ Bảo quản: nên để chuối xanh ở nhiệt độ phòng cho đến khi chín, có thể treo lên cao và giữ chuối tách biệt với các loại trái cây và rau quả khác vì trái cây và các loại rau quả khác thường tiết ra chất Ethylen làm chuối nhanh chín. Không nên bọc chuối trong túi nilon. Khi chuối chín có thể cho vào tủ lạnh để làm chậm quá trình chín, lúc này vỏ chuối thường bị thâm đen nhưng chất lượng ruột quả không giảm. Có thể bóc vỏ và bảo quả chuối đã bóc vỏ trong hộp kín để vào ngăn đá tủ lạnh.
+ Chế biến: ngoài việc ăn trực tiếp, chuối có thể chế biến thành nhiều món ăn: sinh tố, chuối sấy, kem chuối, bánh chuối,...
- Táo: + Bảo quản: táo để ở nhiệt độ phòng chín rất nhanh và dễ bị hỏng. Táo để trong ngăn rau quả của tủ lạnh có thể bảo quản trong 1-2 tuần.
+ Chế biến: táo có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các món ăn: làm salat, sinh tố táo, mứt táo, bánh táo, nước ép táo, nấu súp,...
cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế và chế biến :L
Không nên rửa nhiểu
Không nên nấu ở nhiệt độ quá cao
Khi chưa dùng đến cất vào tủ lạnh
ko được rửa khi đã thái nhỏ
phai đun xôi nước mới hả vào