Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không khí là điều kiện cần cho hạt nảy mầm, Khoa là như thế giúp cho đất được tơi xốp, tăng hàm lượng không khí trong đất, giúp hạt nảy mầm tốt hơn
mẹ làm như vậy để không khí có thể đi vào đất giúp hạt có ko khí để nảy mầm
để không khí có thể đi vào đất giúp hạt có ko khí để nảy mầm
Mẹ Nam thường gieo trồng rau vào những thùng xốp ngoài ban công. Trước khi gieo hạt, mẹ Nam dùng xẻng nhỏ đảo đều và làm nhỏ lớp đất mặt trong thùng xốp. Nam thắc mắc không tại sao lại cần làm như thế. Em hãy giải thích giúp mẹ Nam để cho Nam hiểu.
Trả lời : Em có thể giải thích cho Nam :
Không khí là điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Nam làm như thế giúp cho đất được tơi xốp, tăng hàm lượng không khí trong đất, giúp hạt nảy mầm tốt hơn
+ Những hạt giống to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không sâu bệnh là những hạt giống có chất lượng tốt nhất (đảm bảo được điều kiện bên trong cho hạt nảy mầm) những hạt giống đó sẽ có đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho hạt trong giai đoạn nảy mầm và đảm bảo được số lượng hạt nảy mầm cao nhất.
Mẹ Mai chỉ chọn những hạt to, chắc, mẩy , ko bị sứt sẹo hay sâu bệnh là vì để muốn hạt nảy mầm cần chất lượng hạt tốt, ngoài ra còn cần có đủ nhiệt đọ, ko khí, và nhiệt độ thích hợp.
Gà có trước hay trứng có trước?? Hãy giải thích điều đó
Các bạn giúp mik vs.....mai mik nộp bài rồi!!
Theo mình thì: gà có trước vì gà chính là thể tiến hóa từ khủng long mà ra, sau hàng triệu năm , giống nòi khủng long ngày càng ít và khủng long dần trở thành những chú gà thuần chủng. Từ những chú khủng long tiến hóa này mỗi lần đẻ trứng thì sự tiến hóa ngày càng rõ rệt hơn và kết quả là những con gà thời nay.
Đây chỉ là những suy nghĩ của mình, mình không chắc đâu nhé!
nhưng mk thấy trên mạng nói là gà chỉ có đuôi và chân là của khủng long mà thôi
Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.
*) Chức năng của nhưng thành phần là:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.
Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.
Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.
*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.
Bài 4: Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.
=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:
* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.
* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.
2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?
=> Tại vì:
- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.
- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.
3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?
=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......
- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....
4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?
=> Các loại rễ biến dạng là:
* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................
* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............
* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.
VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................
* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................
6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.
- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
****************************Chúc bạn học tốt***************************
Chất lượng hạt là một trong các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. + Hạt có chất lượng tốt sẽ có khả năng nảy mầm cao hơn. + Việc bảo quản tốt sẽ giúp hạt giữ được chất lượng. - Nhu vậy, cần phải bảo quản hạt giống tốt vì hạt giống có chất lượng tốt, khả năng nảy mầm cao hơn.
Sinh học 6:
Câu 1: Phân biệt đặc điểm cấu tạo của hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm. Nêu ví dụ minh hoạ.
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 1:
Đặc điểm | Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ | rễ chùm | Rễ cọc |
Gân lá | Song song/ hình cung | Hình mạng |
Thân | Thân cột/ thân đứng | Thân gỗ/ thân leo/ thân bò |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Số lá mầm của phôi | 1 | 2 |
Ví dụ:
- Cây một lá mầm: cây lúa, cây mì, cây ngô,...
- Cây hai lá mầm: cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua,...
Câu 2: Trả lời:
- Nhóm phát tán nhờ gió: nhẹ, có cánh hoặc túm lông để gió đưa đi xa.
- Nhóm phát tán nhờ động vật:
+ Qủa có nhiều gai hoặc móc để bám vào lông, da động vật.
+ Qủa có vị ngọt, thơm, vò dày để thu hút động vật.
- Nhóm tự phát tán: Vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.
Vì Không khí là điều kiện rất cần thiết cho hạt nảy mầm, Mai làm như thế giúp cho đất được tơi xốp, tăng hàm lượng không khí trong đất, giúp hạt nảy mầm tốt hơn
Em tham khảo nhé !
Mẹ nam làm vậy để cải tạo đất :
+ Đất tơi xốp cung cấp đủ oxy cho hạt rau nảy mầm
+ làm cho đớt tơi xốp giàu chất dinh dưỡng hơn