Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản vẽ kỹ thuật là tác phẩm của ngành vẽ kỹ thuật, ngôn ngữ phổ biến để họa viên, nhà thiết kế và kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật... các vật thể, chi tiết, các kết cấu.
Bản vẽ kỹ thuật truyền thống thường được biểu diễn dạng 2D. Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ cho ra đời các bản vẽ ở dạng 3D có khả năng mô tả vật thể trực quan hơn. Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất (iso) nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn... của vật thể. Ngoài ra có thể nói bản vẽ kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, được mua, bán trao đổi.
Chúc bạn học tốt!!^^
À! các bạn vẽ hình trong không gian á như hình 2.3, 2.4 trang 9 sgk đó
Câu 1:
Kĩ thuật cưa:
- Trước khi cưa cần chuẩn bị:
+Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.
+Lấy dấu trên vật cần cưa.
+Chọn êtô thích hợp.
+ Kẹp vật lên êtô.
- Tư thế đứng và thao tác khi cưa:
+ Đứng thẳng, góc giữa hai chân là 750.
+ Tay phải nắm cán cưa.
+ Tay trái cầm đầu kia của khung cưa.
+ Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt kim loại, kéo về không cắt kim loại.
An toàn khi cưa:
- Kẹp vật phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải.
- Đỡ vật trước khi cưa đứt.
- Không thổi mạt cưa.
Câu 2:
Kĩ thuật dũa:
- Chuẩn bị:
+ Cách chọn êtô và tư thế đứng giống phần cưa.
+ Kẹp chặt phôi lên êtô để đũa lên êtô ( cách mặt êtô 10-20mm)
- Cách cầm và thao tác dũa:
+ Phương pháp cầm dũa: tay phải cầm cán dũa hơi ngữa lòng bàn tay, tay trái đặt lên đầu đũa.
+ Thao tác dũa: đẩy dũa để cắt kim loại , kéo dũa về không cắt ( chú ý giữa thăng bằng khi dũa)
An toàn khi dũa:
- Bàn nguội phải chắc chắn, bàn dũa phải kẹp chặt.
-Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.
-Không thổi pho, tránh pho bắn vào mắt.
Ặc, ngắn lắm rồi đó! Mình chưa học vì học Vnen nhưng nghĩ mấy bài đó có trong sách giáo khoa mà bạn, chúc bạn học giỏi! ^^
1. Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin trong sản suất và đời sống.
Vị trí hình chiếu:
Hình chiếu bằng nằm ở dưới hình chiếu đứng
Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng
2.Câu này mik http//potay.com.vn
3.Ren dùng để ghép nối các chi tiết hay dùng để truyền lực
Qui ước vẽ ren: bạn chìu khó lật SGK Công Nghệ 8/37( phần chữ màu đỏ)
-tại vì dài quớ mak mik thì --->lười
4 and 5: Đáp án tương tự như câu 2
Bảng 3.1 sgk trang 14:
Hình chiếu 1 ứng với hướng chiếu B.
Hình chiếu 2 ứng với hướng chiếu C.
Hình chiếu 3 ứng với hướng chiếu A.
Bảng 3.1 sgk trang 14:
Hình chiếu 1 ứng với hướng chiếu B.
Hình chiếu 2 ứng với hướng chiếu C.
Hình chiếu 3 ứng với hướng chiếu A.
câu hỏi: những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? nêu các biện pháp khắc phục?
*Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện:
+Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
+Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
+Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất
*Các biện pháp khắc phục:
-Thực hiện các biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện:
+Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
+Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
+Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
+Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
-Thực hiện các biện pháp an toàn khi sửa chữa điện:
+trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện(rút phích cắm điện, rút nắp cầu chì, cắt cầu dao,..)
+Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác (sử dụng các vật lót cách điện : thảm cách điện, găng tay cách điện; sử dụng các dụng cụ kiểm tra: bút thử điện; sử dụng các dụng cụ lao động cách điện,..)