Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : C
Câu 2 : C
Câu 3 : A B C D M K H 1 2
a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC , có :
AM = DM ( gt )
BM = CM ( gt )
góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )
=> tam giác AMB = tam giác DMC
=> DC = AB ( hai cạnh tương ứng )
Vậy DC = AB
b) Xét tam giác AKM và tam giác DHM , có :
góc AKM = góc DHM ( = 90o )
góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )
MA = MD ( gt )
=> tam giác AKM = tam giác DHM ( g-c-g )
=> HD = AK ( hai cạnh tương ứng )
=> góc KAM = góc HDM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên HD // AK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vậy HD = AK ; HD // AK ( đpcm )
A B C 1 2 3 P/s : Hình ảnh chỉ có tính chất minh họa cho sản phẩm x
Theo đề ta giải được : \(\widehat{A}=100^0\)
Gọi à là tia phân giác ngoài của góc A .
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}=\frac{\left(180^0-100^0\right)}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C}\left(=40^0\right)\)
Mà góc A 1 và góc C là hai góc so le trong .
=> Ax // BC ( đpcm )
Hình bạn tự vẽ nha!
Ta có: \(\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng \(DA,BC\) và cát tuyến \(AC.\)
=> \(AD\) // \(BC\) (1)
Lại có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ABC}\left(gt\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng \(EA,BC\) và cát tuyến \(AB.\)
=> \(EA\) // \(BC\) (2)
Từ (1) và (2) => \(AD\) // \(EA.\)
=> 3 điểm \(E,A,D\) thẳng hàng \(\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
hình thì bn tự vẽ nha
Ta có: ˆDAC=ˆACB(gt)DAC^=ACB^(gt)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng DA,BCDA,BC và cát tuyến AC.AC.
=> ADAD // BCBC (1)
Lại có: ˆEAB=ˆABC(gt)EAB^=ABC^(gt)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong đối với hai đường thẳng EA,BCEA,BC và cát tuyến AB.AB.
=> EAEA // BCBC (2)
Từ (1) và (2) => ADAD // EA.EA.
=> 3 điểm E,A,DE,A,D thẳng hàng (đpcm).
tick cho mình nha mn♥
Bài 1: Hình tự vẽ :v
Ta có : BE=BC ⇒ΔABE cân ⇒∠E=∠BCE
ΔABC là góc ngoài ΔBEC⇒∠ABC=∠E+∠BCE=2∠E
Mà ∠ABD=∠DBC⇒∠E=∠BCE=∠ABD=∠DBC
⇒BD//CE
Bài 2 :
ΔΔ MAB cân tại M => MA= MB
Mà MC= MB => MA= MB= MC
Δ ABC có trung tuyến ứng với một cạnh bằng 1 nửa cạnh đấy nên là tam giác vuông tại A.
=> ˆBAC=90o
A B C H I E D
ta có \(\widehat{ABH}+\widehat{HAB}=90^o\)( tam giác HAB vuông tại H )
và \(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^o\left(gt\right)\)
suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)( vì cùng phụ với HAB )
b) xét \(\Delta IAH \)và \(\Delta ICE\)có
IA = IC (gt)
IH =IE (gt)
góc HIA = góc EIC ( đối đỉnh )
do đó \(\Delta IAH=\Delta ICE\left(c.g.c\right)\)
suy ra AH = EC ( 2 cạnh tương ứng )
và \(\widehat{HAI}=\widehat{ECA}\)(2 góc tương ứng )
xét \(\Delta HAC\)và \(\Delta ECA\)có
AH = EC (cmt)
góc HAI = góc ECA (cmt)
AC là cạnh chung
do đó \(\Delta HAC=\Delta ECA\left(c.g.c\right)\)
suy ra \(\widehat{AHC}=\widehat{CEA}\)(2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow\widehat{CEA}=90^o\)
hay \(CE⊥AE\)
Câu 2:
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^0-\widehat{A}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{A}\)
Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{A}=90^0+\dfrac{\widehat{A}}{2}\)