Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
m= 5kg => P=F=10.m=5.10=50(N)
S=40cm2= 1/250 m2
-------------------------------------------------
p= ? (pa)
Giải:
Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bàn là:
p=F/S=50/1/250= 12500(pa)
Tóm tắt: Khối trụ tròn
m = 5kg
p = 1250 Pa
d = ?
Giải:
Vì khối trụ đc đặt trên mặt bàn nên:
P = F = 10m = 10.5 = 50 N
Diện tích mặt bàn bị ép là:
S = \(\dfrac{p}{F}=\dfrac{1250}{50}=25\) ( m2 )
Bán kính của đáy khối trụ là:
r = \(\sqrt{\dfrac{S}{3.14}}\) = \(\sqrt{\dfrac{25}{3,14}}\approx2,82\) ( m )
Đường kính của đáy khối trụ là:
d = 2r = 2.2,82 = 5,64 ( m )
Đs: ...
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
p = f/s => s = f/p = 50/1250 = 0,04cm2
r = \(\sqrt{\frac{s}{3,13}}\)= 11,28cm
d = 2r = 11,28 . 2 = 22,57cm
Bạn tra lời dễ hỉu hơn dc ko