Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
olm h toàn thành phần bẩn bựa xin like nên t cx di cư :D
Dạng 4
1)\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
2)\(2FeS+9KNO_3\rightarrow9KNO_2+Fe_2O_3+2SO_3\)
3)\(FeS_2+18HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+2H_2SO_4+15NO_2+7H_2O\)
4)\(FeS_2+5HNO_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+2H_2SO_4+5NO+2H_2O\)
5)\(3As_2S_3+28HNO_3+4H_2O\rightarrow6H_3AsO_4+9H_2SO_4+28NO\)
6)\(2CrI_3+27Cl_2+64KOH\rightarrow2K_2SO_4+6KIO_4+54KCl+32H_2O\)
7)\(4CuFeS_2+9O_2\rightarrow2Cu_2S+6SO_2+2Fe_2O_3\)
8)\(2FeS+10H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)
10)\(3Fe_3C+40HNO_3\rightarrow9Fe\left(NO_3\right)_3+3CO_2+13NO+20H_2O\)
Lâu lắm rồi mới ngoi lên lại với cuộc thi và tiêu chí mới, trong kì thi lần này không biết là các bạn có muốn lồng ghép thêm 1 chút kiến thức Sinh học vào không ta?
Mng ơi, các bạn có thể đóng góp cho mình về các hình thức thi cũng như đề hay nha :3
a)
- Chất khử: H2S
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{4}{S}+6e\) (Nhân với 2)
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{O_2}\) (Nhân với 3)
PTHH: \(2H_2S+3O_2\xrightarrow[xt]{t^o}2SO_2+2H_2O\)
b)
- Chất khử: HCl
- Chất oxi hóa: KMnO4
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c)
- Chất khử: NH3
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\) (Nhân với 5)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-3}{N}\rightarrow\overset{+2}{N}+5e\) (Nhân với 4)
PTHH: \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[xt]{t^o}4NO+6H_2O\)
d)
- Chất khử: Al
- Chất oxi hóa: Fe2O3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{2Al}\rightarrow\overset{+3}{Al_2}+6e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là : Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là:
phân tích bài toán này :
thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .
đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O .
trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n
Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .
vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O
Ca có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2 . Vì có 2 e ở lớp ngoài cùng nên Ca chỉ có hóa trị 2.
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Sắt cũng có 2 e ở lớp ngoài cùng nên cũng có thể nhường 2 e. Tuy nhiên, Fe cũng có thể nhường 3 e để trở thành cấu hình bán bão hòa bền vững hơn: 1s22s22p63s23p63d5. Vì vậy Fe có hóa trị 2 và 3.
Đinh Trần Thiên An t tra thử bài của m rồi, không ra cái nào tương tự luôn =((
m học tới hóa 10 rồi cơ á :vv?