Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
37.
Dùng pp loại bỏ nha,
Vì X tác dụng với HCl tạo H2 nên đáp án ko thể là C hoặc D
Vì Y là kim loại bị khử nên đáp án ko thể là B
Vậy đáp án phù hợp là A
Câu 19: B
Em chia các liên kết CO-NH thành 2 phần. Sau đó có thể dựa vào bảng một số amino axit trong sgk để nhận ra các amino axit.
H2N-CH(CH3)CO | NH-CH2-CO | NH-CH(CH3)-COOH
..........alanin................glyxin........................alanin
(Các nhớ 1 số amino axit : Glyxin : mạch có 2 C; Alanin: mạch có 3C; axit glutamic : có 2 nhóm COOH ; lysin: có 2 nhóm NH2)
Câu 28:
Thứ tự sắp xếp các amino axit khác nhau thì sẽ tạo thành các peptit khác nhau.
Số đipeptit tối đa điều chế được từ Gly và Ala là
Gly-Gly
Ala-Ala
Ala-Gly
Gly-Ala
B nhé
Khi không có dòng điện trong dung dịch tồn tại các ion sau: Cu2+, H+, SO42-, OH-
Khi có dòng điện, trong dung dịch, các in dương Cu2+, H+ chuyển động về phía cực âm. Tại đây xảy ra các phản ứng hoá học sau:
Cu2+ + 2e = Cu↓
Đồng kết tủa bám vào điện cực âm làm cho điện cực này dần chuyển thành màu đỏ.
Trong khi đó tại cực dương cũng xảy ra phản ứng hoá học sau:
2OH- - 2e = H2O + 1/2 O2
Như vậy ở điện cực dương sẽ xuất hiện các bọt khí do phản ứng sinh ra oxy.
Quá trình phản ứng tiếp diễn, dung dịch dần nhạt màu và chuyển sang trong suốt do dung dịch CuSO4 dần chuyển thành dung dịch H2SO4.
Khi dung dịch đã chuyển màu hoàn toàn thành trong suốt thì tại cả hai điện cực đều có khí bay lên. Đó là do sự ôxy hoá ion H+ ở cực âm
2H+ + 2e = H2↑
Lưu ý: anode là cực dương(+), cathode là cực âm (-)