Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em gửi câu hỏi lên nhé, các anh chị lớp trên không có sách nên nếu không có câu hỏi sẽ không giúp được em.
a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.
b) Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.
Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?
Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.
Chọn B
A. Ánh sáng đang chuyển động
B. Ánh sáng mạnh hay yếu
C. Ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm
D. Hướng truyền của ánh sáng
A. Trong môi trường trong suốt
B. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Trong môi trường đồng tính
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính
A. Ở I
B. Ở H
C. Ở K
D. Ở L
Giải thích: Chọn B vì dây tóc bóng đèn, điểm O,H nằm trên một đường thẳng
A. Song song
B. Phân kì
C. Hội tụ
D. Đầu tiên hội tụ sau đó phân kì
Chọn A
Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
1,
a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A
Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện
b, Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế
Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V
Mắc 2 chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện.
2,
a, vẽ tương tự như hình 27.1a ý, thay chốt vào và thay đèn vào nhé :)
b, phải làm thí nghiệm mới viết vào bảng
c, Nhận xét :
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3
3,
a, vẽ giống hình 27.2
b, Đo nhé
c,
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23
Mỗi diện tích nhỏ trên GCL có thể xem như là 1 gương phẳng như trên hình (SGK/21/VẬT LÝ 7.)
Bài 1: định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Bài 2:
11.4
a/ Con muỗi
b/ Vì tần số dao động của con chim nhỏ hơn 20Hz
11.6 A
12.3
a/ gãy mạnh vào dây đàn
b/gãy mạnh(nhẹ): dao động mạnh(yếu), biên độ lớn(nhỏ)
c/Chơi nốt cao(thấp):dao động nhanh(chậm)
19.9 B
12.6 D
13.2 Vì cá nghe được tiếng chân người được truyền qua môi trường đất, rồi nước.
13.3 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
Cuốn tài liệu dạy và học vật lý hay cuốn vật lý vậy bạn ?
Nói đi mình chỉ cho.
vật lí đó bạn
SGK ik