Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 2 đèn có cùng hiệu điện thế: \(U_1=U_2=6V\)
Ta có: \(P=U.I\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1=U_1.I_1\\P_2=U_2.I_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\frac{P_1}{U_1}\\I_2=\frac{P_2}{U_2}\end{matrix}\right.\)
Mà \(U_1=U_2,P_1>P_2\Rightarrow I_1>I_2\)
Vậy đèn 1 sáng hơn đèn 2.
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
Bạc dẫn điện tốt hơn. Vì nó chứa số lượng nguyên tử di chuyển cao hơn (electron tự do). ... Các electron (điện tử) của bạc chuyển động tự do cao hơn so với các electron của bất kỳ nguyên tố nào. Bên cạnh đó, độ dẫn điện của một chất còn liên quan đến điện trở suất của chất đó.:D
k ckoaa mềnk nkoaaa :3
Tkènnn kiuuu :3
a, \(RđntRb\)
\(R\left(đ\right)=\dfrac{U\left(đm\right)}{I\left(đm\right)}=\dfrac{18}{1}=18\left(om\right)\)
\(=>Rtd=Rđ+Rb=18+12=30\left(0m\right)\)
\(=>Im=\dfrac{Um}{Rtd}=\dfrac{24}{30}=0,8A< I\left(đm\right)\)
\(=>\) đèn sáng yếu hơn mức nình thường
b,để đèn sáng bình thường thì \(\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=18V\\I\left(đ\right)=I\left(đm\right)=1A\end{matrix}\right.\)
vẫn có \(R\left(đ\right)ntRb=>I\left(đ\right)=Ib=1A\)
\(=>Ub=Um-U\left(đ\right)=24-18=6V\)
\(=>Rb=\dfrac{Ub}{Ib}=\dfrac{6}{1}=6\left(om\right)\)
Vậy.....
Theo mình là cường độ dòng điện vì I các lớn thì đèn sáng càng mạnh :)
Phụ thuộc vào cường độ dòng điện là chính nhưng cũng phụ thuộc vào HĐT do CĐDĐ tỉ lệ thuận HĐT
ta có:
[(R2 nt R3)// R4] nt R1
R23=R2+R3=12Ω
\(R_{234}=\frac{R_{23}R_4}{R_{23}+R_4}=4\Omega\)
R=R234+R1=6Ω
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=2A\)
mà I=I1=I234
\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=4V\)
\(\Rightarrow U_{234}=U-U_1=8V\)
mà U234=U4=U23
\(\Rightarrow I_{23}=\frac{U_{23}}{R_{23}}=\frac{2}{3}A\)
mà I23=I2=I3
\(\Rightarrow U_2=I_2R_2=4V\)
\(\Rightarrow U_3=I_3R_3=4V\)
Uv=U1+U2=8V
b)sau khi vẽ lại mạch ta có:
[(R1 // R2) nt R4] // R3
R12=\(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=1,5\Omega\)
R124=R12+R4=7,5Ω
R=\(\frac{R_{124}R_3}{R_{124}+R_3}=\frac{10}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=3,6A\)
mà U=U3=U124
\(\Rightarrow I_{124}=\frac{U_{124}}{R_{124}}=1,6A\)
mà I124=I4=I12
\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}R_{12}=2,4V\)
mà U12=U1=U2
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=1,2A\)
\(\Rightarrow I_A=I-I_1=2,4A\)
dễ mà, bạn tự tín ra số nhé!
nối giữa A và C vôn kế thì ta có sđtđ R1nt[(R2ntR3)//R4]. Ta tính được R23, R234 rồi suy ra Rtđ==> Cđdđ chạy qua mạch= U/Rtđ. Vì R1 nt R234 nên i1=i234=i. Suy ra được U1=i1.R1 và U234=i234.R234. Vì R23//R4 nên U23=U4=U234, sau đó suy ra i23=RE23.U23. Vì R2 nt R3 nên i2=i3=i23. sau đó suy ra U2.
Số chỉ của Vôn kế : Uv= U1+U2