K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

A. Rễ cọc

4 tháng 1 2017

A.Rễ cọc

nếu có sai sót gì mong bạn góp ý cho

1 tháng 5 2017

1.Lúa thân cỏ,rễ chùm, hạt kín, gân song song

2. Xoài thân gỗ (đứng), rễ cọc, hạt kín, gân lá hình mạng.

3. Mít thân gỗ( đứng), rễ cọc, hạt kín, gân lá hình mạng

4. Cau thân gỗ (cột), rễ chùm, hạt kín, gân lá song song.

5. Mướp thân leo( thân quấn), rễ cọc, hạt kín, gân hình mạng.

Chon câu trả lời của mình nhé!!!!!!

1 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha!

1 tháng 12 2016

2.Cấu tạo của thân non và rễ
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

 

 

Các bn soạn giúp mk bài tảo nhé!!!

Mk quên đánh ở trên

21 tháng 12 2016

thuộc nhóm rễ cọc nha bn

21 tháng 12 2016

có thuộc

16 tháng 5 2017

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

8 tháng 11 2016

Co 2 loai re chinh:

1.Re coc

2.Re chum

8 tháng 11 2016

mơn bn nhìuhehe

 

23 tháng 4 2017

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Thụ phấn Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Thụ tinh Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cáitại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ . nếu đúng thì tick cho mình nhéokvui

19 tháng 2 2016

*vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
 

18 tháng 2 2016

vai trò:góp phần làm thêm lớp động vật phong phú hơn

lợi ích:lấy thịt,sữa,giúp con người văn mình giàu đẹp hơn

tác hại:làm ô nhiễm môi trường hơn,xác chết thì làm bẩn hơn,làm cho rừng cây dễ đổ hơn