K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)

12 tháng 9 2017

máu thuộc mô liên kết

27 tháng 4 2017

+Sự khác biệt giữa 3 loại mạch:Động mạch, Tĩnh mạch, Mao mạch là:

- Động mạch là máu từ tim chảy về các bộ phận của cơ thể

- Tĩnh mạch là máu từ các cơ quan của cơ thể chảy về tim

- Mao mạch là nơi giao nhau giữa động mạch và tĩnh mạch

27 tháng 10 2019

Có thể truyền máu trong trường hợp người nhận có nhóm máu AB và người cho có nhóm máu A vì: Nhóm máu AB có thể nhận của tất cả các nhóm máu khác.

Một số lưu ý khi truyền máu:

Cần xét nghiệm trước khi truyền máu.

Không truyền máu của người bị bệnh cho người nhận.

27 tháng 10 2019

9 tháng 2 2020

+ Ví dụ :

- Chuột và voi

Chuột khi lớn thì kích thước nhỏ.

Voi khi lớn thì kích thước to.

- Cây đậu và cây bàng

Cây đậu khi lớn thì kích thước nhỏ.

Cây bàng khi lớn thì kích thước to.

10 tháng 11 2017

a, Khi người con trai bị tai nạn đều có thể gặp bố hoặc mẹ để truyền máu vì người con có nhóm máu AB thì trong máu đều có đều có ngưng kết nguyên A và B; trong nhóm máu của bố và mẹ đều có ngưng kết nguyên A hoặc B nên khi truyền máu của bố hoặc mẹ cho người con ko xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

b. Người con trai có nhóm máu AB ko truyền máu cho người bố được vì

trong nhóm máu của người con có đủ 2 ngưng kết nguyên A và B nhưng trong nhóm máu của người bố chỉ có ngưng kết nguyên A ko có ngưng kết nguyên B nên khi truyền máu xảy ra hiện tượng bị ngưng kết hồng cầu

12 tháng 11 2017

Bạn có thể tham khảo bài của mình.

a ) Nếu người con trai bị tai nạn giao thông mất nhiều máu và cần truyền máu gấp thì cả người bố và mẹ đều có thể truyền được vì 1 trong 2 nhóm máu này khi truyền vào nếu là nhóm máu A thì beta sẽ kết hợp với A trong nhóm AB. Còn nếu là nhóm B thì anpha sẽ kết hợp với B trong nhóm AB.

b ) Người con trai k thể truyền lại được vì nếu nhóm máu AB có A mà gặp anpha sẽ kết dính ( nhóm máu A ) , B gặp beta sẽ kết dính ( nhóm máu B ) gây tắc mạch máu .

14 tháng 12 2017

Vì ruột non có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

9 tháng 9 2021

Dấu hiệu quan trọng nhất trong thời kỳ dậy thì của nam VTN chính là xuất tinh đàu tiên. Thông thường độ tuổi xuất tinh lần đầu tiên ở VTN nam là khoảng 14-16 tuổi.

Hai tinh hoàn của đàn ông trẻ có khả năng sản sinh khoảng 120 triệu tinh trùng mỗi ngày. Một lượng nhỏ được giữ trong mào tinh hoàn nhưng phần lớn tinh trùng được dự trữ ở ống dẫn tinh. Tại nơi dự trữ của chúng có thể duy trì khả năng thụ tinh trong khoảng 1 tháng. Ngược lại nếu hoạt động tình dục quá mức thời gian dự trữ không quá vài ngày.

Màu sắc của tinh trùng: Tinh trùng thường khó nhận biết được màu cụ thể, tinh dịch khi xuất ra đem theo hàng triệu tinh trùng thường có màu trắng đục và sau đó hóa lỏng sau 20 phút.

nha

21 tháng 2 2019

Người đó mang nhóm máu B

Vì : nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu A mà không bị kết dính hồng cầu mà truyền cho nhóm máu O (α β) bị kết dính hồng cầu

21 tháng 2 2019

_Tham Khảo:

+ Người chồng nhóm máu O: huyết tương α, β

+ Người vợ nhóm máu B: huyết tương α

_Theo SĐTM ta thấy:

Kết quả hình ảnh cho sÆ¡ Äá» truyá»n máu

Nhóm O, B có thể truyền cho nhóm B

Mà do nhóm máu đó làm tắc hồng cầu người chồng ( nhóm O)

Người đó nhóm máu B

28 tháng 4 2019

Bựa sau viết câu hỏi thêm dấu vào

Ở tuyến tụy có đảo tụy chứa 2 loại Tế bào đó là tế bào α và tế bào β lần lượt tiết ra hoocmon glucagôn và insulin.

- Khi lượng đường dưới 0,11% trong máu, tế bào α sẽ tiết ra hoocmôn glucagôn để biến đổi glicôgen thành glucôzơ .

- Khi lượng đừơng lên cao so với BT, tế bào β sẽ tiết insulin biến đổi glucozơ thành glicôgen.

⇒ tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể.

28 tháng 4 2019

Hoocmon tuyến tuỵ gồm : insulin, glucozo

Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.