Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giôn xi trước mộ cụ Bơ men
1. Mở bài: giới thiệu khung cảnh, thời gian đứng trước mộ cụ Bơ-men ( có thể là sau khi Giôn-xi đã vẽ được vịnh naplơ và mang bức tranh đó đến cho cụ xem)
2. Thân bài:
- Miêu tả khung cảnh: thời tiết, cảnh vật (nên kể thời tiết lạnh như hôm cụ vẽ chiếc lá cho Giôn-xi)
- Những điều mình (Giôn-xi) sẽ nói với cụ Bơ-men:
+ Xin lỗi vì những ý tưởng kì quặc mà mình đã nghĩ khi bị ốm
+ Cảm ơn cụ về tất cả những điều mà cụ đã làm
+ Tình hình của mình và Xiu hiện nay
+ Khoe với cụ bức tranh của mình- bức tranh vẽ vịnh Naplơ- niềm ao ước của mình bấy lâu, đồng thời cảm ơn vì nhớ có cụ bức tranh đó mới có thể có mặt trên đời
- Chào tạm biệt cụ, hứa sẽ thăm mộ cụ thường xuyên
Đây là ý kiến riêng của mk
Cx dễ thui bn ạ , câu nói trên đã phần nào cho ta thấy sự bất lực của lão hạc khi để cậu con trai phải đi lm đồn điền vất vả. Vì nhà ko có tiền nên ms phải để cậu đi lm thuê công việc vất vả ko biết khi nào sẽ quay về hoặc cũng có thể ko bao giờ về nữa. Câu nói trên như một minh chứng về điều này ...từ đosuy ra dk tình yêu của lão hạc với con trai rất to lớn biết nhường nào- đó là ý kiến của mình nhé, có gì ko phải mong các bạn chỉ giúp mình ạ!
Nhắc đến con trai lão, ta hiểu lão yêu con sâu sắc đến nhường nào! Lão thương con không lấy được vợ, phẫn chí phải ra đi. Trong việc lỡ dở tình duyên này, lão luôn day dứt vì mình không phải. Ai đời làm cha mà không lo nổi hạnh phúc cả đời cho con, để nó phải đi làm đồn điền cao su? Lão thương con đứt ruột nhưng lại bất lực để con ra đi. Tất cả cũng chỉ tại những hủ tục của xã hội đương thời : bên nhà gái thách cưới nặng quá, lão nghèo nên không thể lo nổi, khiến trai gái yêu nhau mà không đến được vs nhau. Xã hội xưa bên nhà gái thách cưới rất nặng. Lão không cho nó bán vườn đâu phải vì không thương nó, đứa con mới lớn sao hiểu được sự lo lắng của người cha đã từng trải, suy nghĩ thấu đáo cho tương lai của con : “ Ai lại bán vườn đi lấy vợ ? Vả lại bán vườn đi thì cưới vợ về ở đâu? Với lại , nói cho cũng nữa, nếu đằng gái họ cứ khăng khăng đòi như vậy, thì dẫu có bán vườn đi cũng không đủ cưới”. Con trai lão “thấy bố nói thế thì thôi ngay”, “thôi” nhưng nó có vẻ buồn vì “hai đứa mê nhau lắm”
"Hút thuốc / là quyền của anh, (nhưng) anh / không có quyền đầu độc những
C1 V1 C2 V2
người ở gần anh"
Tham khảo!
- Những hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ: rạng đề, dòng sông uốn lượn ven đê, cồn xanh, bãi tía, đường làng, trời xanh, phơi xác lá bàng và cả những người xới cà, ngô bộn bề, đoàn người gánh khoai làng.
- Nhận xét: ta thấy được những dòng hoài niệm của người con về những lần cùng mẹ về quê ngoại. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp với những rặng đề, dòng sông trắng, bãi tía, cồn xanh,... Cảnh vật vừa sinh động, tràn đầy sức sống, hiện lên như một bức tranh thôn quê với những màu sắc và đường nét được phối hài hòa. Con người nơi đây đang rộn ràng trong khung cảnh lao động quen thuộc: Người xới cà, ngô rộn cánh đồng. Khung cảnh đầy bình yên và ấm áp. Qua những cảm nhận của người con, quê ngoại là cả một vùng kí ức êm đềm và thơ mộng.
Tham khảo!
- Những hình ảnh, chi tiết thể hiện bức tranh thiên nhiên và con người trong mùa xuân:
+ "Tháng Giêng mưa tơ rét lộc"
+ "Non thần....Xanh lên ngút ngát một màu"
+ "Cô gái Dao nào cũng đẹp/ Vòng bạc rung rinh cổ tay/ Ngù hoa mơn mởn ngực đầy"
+ "Con gái bản Tày...riêng nụ cười môi mọng"
- Bức tranh thiên nhiên và con người hiện ra với tông màu tươi sáng, tràn đầy sức sống của núi rừng khi mùa xuân về. Những người con gái khoác trên mình những bộ trang phục truyền thống, cùng nét cười duyên vừa duyên dáng là vừa hiền hậu.
dd bazo làm quỳ tím chuyển xanh dương =v
chuẩn