Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố,chu kì và nhóm. Chẳng hạn như nguyên tố Magnesium
+)Ô nguyên tố số 12
+)Chu kì :3
+)Nhóm: IIA
Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
VD: + Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố và nguyên tử khối trung bình,…
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học giống nhau.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:
\(2P+N=24\)
Số hạt không mang điện là 12:
\(N=12\)
=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)
=> A là nguyên tố Cacbon.
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)
Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA
Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.
Cái này chắc hóa 7 không vậy fen=))
C16:
\(2p+12=24\Rightarrow p=6:Cacbon:1s^22s^22p^2\)
Chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim (có 4 e hóa trị lớp ngoài cùng)
Đề cho đáp án sai, sure=0
C17: B
C18: \(\%K=\dfrac{39.100}{39+14+16.3}=38,61\%\)
Chọn A
C19: \(p+12=24\Rightarrow p=12\) => ô 12
Chọn A
C20: liên kết ion
Liên kết ion của 2 nguyên tử trong 1 phân tử là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tính ra lớn hoặc bằng 1,7.
Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).
Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)
=>Độ bất địnhvị trí \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.
câu này áp dụng delta P = m * delta V
delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)
k/c từ ảnh đến mặt nước(gương phẳng) là:
420/2 = 210cm = 2,1m
vì vật đối xứng với ảnh qua mặt nước nên ng cao là:
2,1 - 0,4 = 1,7m
Khối lượng ban đầu của 2 cốc A và B bằng nhau, kí hiệu là m0 gam.
Để cân thăng bằng thì khối lượng Cốc A và Cốc B sau phản ứng phải bằng nhau.
Xét cốc A
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 mol.......................0,2 mol
Khối lượng cốc A sau phản ứng : m0 + mFe - mH2 = m0 + 11,2 - 0,4 (1)
Xét cốc B
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 mol....................................m/18 mol
Khối lượng cốc B sau phản ứng: m0 + mAl - mH2 = m0 + m - 2m/18 (2)
Vì (1)=(2) <=> m0 + 11,2 - 0,4 = m0 + m - 2m/18
=> m = 12,15 g
Bài 3
Gọi số mol H2 phản ứng là x mol.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
Khối lượng CuO ban đầu là 20g. Sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm còn 16,8 g. Suy ra khối lượng giảm là do CuO bị mất nguyên tử O, biến thành Cu.
=> mO (CuO) = 20-16,8 = 3,2 g
=> nO(CuO) =3,2/16 = 0,2 mol
=> nH2 = nO = 0,2 mol
=> VH2 = 4,48 lít
vị trí 1
ở vị trí 1