Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mỗi bậc thang cao 16cm = 0,16m.
Do đó, n bậc thang cao 0,16n (m).
Vì mặt sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân là:
\({h_n} = \left( {0,5 + 0,16n} \right)\) (m)
b) Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân tương ứng với \(n = 25\) là:
\({h_{25}} = 0,5 + 0,16 \times 25 = 4,5\) (m)
Độ cao tầng hai so với mặt sàn là h = (0,5+ 0,18n) (m) với n = 21. Vậy ta có độ cao tầng 2 bằng 4,28m
Đáp án B
a/ \(h=0,5+0,18.n\) (m) với n là số bậc, h là độ cao so với mặt sân
b/ \(h=0,5+22.0,18=4,46\left(m\right)\)
a:(P)//(Q)
a vuông góc (P)
=>a vuông góc (Q)
b: Chúng sẽ song song với nhau
Diện tích mặt đáy tháp là u1 = 12 288 (m2).
Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288.\(\frac{1}{2}\) = 6 144 (m2).
...
Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.
Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội \(q = \frac{1}{2}\), có số hạng tổng quát là: un = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).
Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:
u11 = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11 - 1}}\) = 12 (m2).
Gọi diện tích đáy tháp là S0; diện tích mặt trên của tầng 1; tầng 2; tầng 3; … lần lượt là S1; S2; S3; …; S11.
+ Theo giả thiết diện tích của bề mặt trên mỗi tầng bằng nửa diện tích mặt trên của tầng ngay bên dưới
Vậy diện tích mặt trên của tầng 11 là 6m2.
Chọn A
Diện tích bề mặt của mỗi tầng (kể từ 1) lập thành một cấp số nhân có công bội q = 1 2 và u 1 = 12 288 2 = 6 144.
Khi đó diện tích mặt trên cùng là : u 11 = u 1 q 10 = 6 144 2 10 = 6
a. Mỗi bậc thang cao 18cm = 0,18m.
⇒ n bậc thang cao 0,18.n (m)
Vì mặt bằng sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân sẽ là:
hn = (0, 5 + 0,18n) (m)
b. Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân ứng với n = 21 là:
h21 = 0,5 + 0,18.21 = 4,28 (m)