Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Hướng dẫn: Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lạ truyền từ nước ra không khí. Ta có thể coi hệ quang học trên bao gồm: LCP (không khí – nước) + Gương phẳng + LCP (nước – không khí). Giải bài toán qua hệ quang học này ta sẽ được kết quả.
Đáp án: C
Sơ đồ tạo ảnh:
Từ hình vẽ ta có:
* Đối với cặp lưỡng chất không khí - chất lỏng n:
Xét 2 tam giác vuông M I I 1 và M ' I I 1 ta có:
Vì ta đang xét góc tới i 1 rất nhỏ nên r 1 cũng rất nhỏ
Đặt MI = d
(theo định luật khúc xạ tại I 1 : sin i 1 = n . s i n r 1 )
* Đối với gương phẳng:
* Đối với cặp lưỡng chất lỏng n – không khí:
Tương tự ta tìm được:
(theo định luật khúc xạ tại I 2 : n . sin i 3 = s i n r 3 )
Vậy ảnh cuối cùng cách mặt nước 60 cm.
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí d ' d = 1 n
Gọi A là đáy chậu thật và A' là ảnh của đáy chậu. Từ hình vẽ ta có:
+ Khi người này nhìn vào chậu và thấy đáy chậu cách mắt mình 110 cm, khoảng cách này chính là khoảng cách từ mắt người quan sát đến ảnh A' của đáy chậu.
+ Do đó khoảng cách từ mắt người tới mặt nước là: h = 110 - 60 = 50 cm. Chọn B
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
a) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy ảnh A ' của A.
Ta có: tan i = O I O A ; tan r = O I O A ' .
Với i và r nhỏ thì tan i ≈ sin i ; tan r ≈ sin r
⇒ tan i tan r = O A ' O A ≈ sin i sin r = 1 n ⇒ O A ' = O A n = 6 1 , 33 = 4 , 5 ( c m ) .
b) Khi i ≥ i g h thì không thấy đầu A của đinh.
sin i g h = 1 n = 1 1 , 33 = sin 48 , 6 ° ⇒ i g h = 48 , 6 ° ;
tan i g h = O I O A ⇒ O A = O I tan i g h = 4 tan 48 , 6 ° = 3 , 5 ( c m ) .
Chọn đáp án A.
Cách 1:
Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn:
Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo đối xứng với vật qua gương. Sơ đồ tạo ảnh của mắt:
Bản mặt có tác dụng dịch O lại gần một đoạn ΔS = 4cm nên O1 cách gương O1I = 21 + 16 – 4 = 33cm, qua gương cho ảnh ảo O2 đối xứng với O2 tức O2I = 33cm, cuối cùng bản mặt có tác dụng dịch O2 đến O3 một đoạn ΔS = 4cm nên O3 cách O là O3I = 33 – 4 = 29cm → O3O = 29 + 21 + 16 = 66cm.
Cách 2:
Nếu không có nước, ảnh O' đối xứng với O qua gương O I = OI = 37cm
Khi có lớp nước (bản mặt song song) mõi lần qua bản mặt song song, tia sáng dịch theo chiều truyền của ánh sáng một đoạn:
Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh O/ dịch đến O3 một đoạn 2ΔS = 8cm, tức là O3 cách O một đoạn: 37.2 – 8=66cm