Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(40cm^2=0,004m^2\\ h=0,1m\\ m=160g=0,16kg\\ \Leftrightarrow F_A=P\\ \Leftrightarrow10DV=10m\\ \Leftrightarrow D.Sh_1=m\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{m}{DS}=\dfrac{0,016}{1000.0,004}=0,04m\)
Phần gỗ nổi trên nước là
\(h_2=h-h_1=0,1-0,04=0,06m=6cm\)
mik cứ có cảm giác bn bj làm sao ý:v
Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có:
\(P=F_A\Rightarrow10m=10D_0S\left(h-x\right)\)
\(\rightarrow x=h-\dfrac{m}{D_0S}=6kg\)
um 9,5 đ ghi rõ ràng chứ tui đau đầu bài của bà ri chớt vớt không giải thích (h-x)cái đó tui biết rồi 0,5đ,không có tính tóm tắt
=>bắt tui suy nghĩ
hay vì mọi người sử dụng công thức tính thể tích ta có
\(D=\dfrac{m}{V}\)
\(d=\dfrac{p}{V}\)
Khi thả khối gỗ vào nước, một lúc sau khối gỗ sẽ nổi cân bằng trên mặt nước.
Tóm tắt:
\(S=40cm^2\)
\(h=10cm\)
\(m=160g=0,16kg\Rightarrow P=10m=10.0,16=1,6\left(N\right)\)
\(D_0=1\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_0=D_0.10=1000.10=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(D_v=0,7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_v=D_v.10=700.10=7000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
__________________________________________________________
\(h'=?cm\)
a) \(P_0=?N\)
Giải
Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước \(\Rightarrow P_A=P_v=1,6\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là:
\(P_A=d_0.V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{P_A}{d_0}=\dfrac{1,6}{10000}=0,00016\left(m^3\right)=160\left(cm^3\right)\)
Độ cao phần gỗ bị chìm là:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{160}{40}=4\left(cm\right)\)
Độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước là:
\(h'=h-h_{chìm}=10-4=6\left(cm\right)\)
a) Lực đẩy Ác-si-mét tối thiểu tác dụng lên cả khối gỗ và vật đó để khối gỗ chìm xuống là:
\(P_A'=d_0.V_v=10000.\left(\dfrac{40.10}{10^6}\right)=4\left(N\right)\)
Khi thả xuống, một lúc sau cả khối gỗ và vật đều cân bằng nên:
\(P_A'=P'=4\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng tối thiểu của vật đó là:
\(P_0=P'-P=4-1,6=2,4\left(N\right)\)
a)Gọi chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\left(m\right).\)
Trọng lượng khối gỗ: \(P=10m=10\cdot\dfrac{160}{1000}=1,6N\)
Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot S\left(h-h_1\right)=10\cdot1000\cdot40\cdot10^{-4}\cdot\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow F_A=40\left(0,1-h_1\right)\)
Cân bằng lực: \(P=F_A\Rightarrow1,6=40\left(0,1-h_1\right)\)
\(\Rightarrow h_1=0,06m=6cm\)
b)Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S\cdot h}=\dfrac{0,16}{40\cdot10^{-4}\cdot0,1}=400kg/m^3\)
Sau khi khoét lỗ, lượng chì đổ vào có trọng lượng:
\(P_2=10m_2=10\cdot D_2\cdot V_2=10D_2\cdot\Delta S.\Delta h\)
Và trọng lượng gỗ bị mất đi, còn lại là:
\(\Delta P_1=10D_1\left(V-\Delta V\right)=10D_1\left(S\cdot h-\Delta S\cdot\Delta h\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lúc này:\(F_A'=10D_1\cdot Sh\)
Vật chìm hoàn toàn trong nước nên \(\Delta h=10cm=0,1m\)
Cân bằng lực mới: \(P_2+\Delta P_1=F_A'\)
\(\Rightarrow10D_2\cdot\Delta S\cdot\Delta h+10D_1\left(S\cdot h-\Delta S.\Delta h\right)=10D_1\cdot Sh\)
\(\Rightarrow10\cdot11300\cdot0,1+10\cdot400\cdot\left(0,004\cdot0,1-\Delta S\cdot0,1\right)=10\cdot1000\cdot0,004\cdot0,1\)
\(\Rightarrow\Delta S=28,244\)
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=160g=0,16kg\)
\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)
______________________________
Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)
\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)
Ta có : \(P=d_{nước}.V\)
\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S
.
h=0,004
.
0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)
\(10
.
d_{nước}
.
V_{chìm}=10
.
d_g
.
V\)
\(\Rightarrow1000
.
S
.
\left(h_1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow1000
.
0,0004
.
\left(0,1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow4
.
\left(0,1-h_2\right)=0,16\)
\(0,1-h_2=0,16
:
4=0,04\)
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3