Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Hội thoại giao tiếp
Giải thích:
Mark và Anne đang nói chuyện sau giờ học.
Mark: “Đoán xem? Mình vừa được tuyển làm thành viên ở Nhóm Tình nguyện Giấc Mơ Xanh đấy.”
Anne: “_______”
A. Chúc may mắn lần sau! B. Điều đó thật tuyệt! Chúc mừng bạn!
C. Đó là điều tối thiểu mình có thể làm cho bạn. D. Nó không là gì với mình.
Chọn B
Đáp án A
Tình huống giao tiếp
Tạm dịch: Mary: "Bạn sẽ làm gì sau khi học xong?
Tom : "__________________"
A. Tôi muốn có một năm nghỉ để trải nghiệm và đi nước ngoài.
B. Nghề nghiệp mơ ước của tôi là trở thành một nhà báo.
C. Ừ. Tôi rất thích chăm sóc trẻ con.
D. Tôi định bỏ học.
Cụm từ cần lưu ý:
Drop out ofschool: bỏ học
Take a year out = gap year: nghỉ giãn cách một năm
Đáp án B
"Bạn sẽ làm gì với một danh sách dài như vậy, Dane?" Sarah hỏi
A. Sarah đã tò mò tại sao Dane có một danh sách dài các cuốn sách
B. Sarah hỏi Dane rằng anh ta sẽ làm gì với một danh sách dài các cuốn sách
C. Sarah không thể hiểu tại sao Dane lại mượn một danh sách dài như vậy
D. Sarah cảnh báo Dane không mượn một danh sách dài các cuốn sách
Đáp án B
Sarah hỏi : “ Bạn dự định làm gì với một danh sách dài nhữn quyển sách như thế này hả Dane?”
A. Sarah tò mò tại sao Dane có danh sách những quyển sách dài như vậy.
B. Sarah hỏi Dane cô ấy dự định làm gì với một danh sách dài những sách như vậy.
=> Tường thuật câu hỏi WH đổi ngôi ( you => she), lùi thì ( are => was) nhưng không đảo ngữ
C. Sarah không thể hiểu tại sao Dane lại đang mượn danh sách dài những sách như thế.
D. Sarah cảnh báo Dane không mượn một danh sách những sách như thế.
Đáp án D
Kiến thức: Cấu trúc “So ... that”
Giải thích:
Tình huống thật lúng túng. Cô ấy không biết phải làm gì.
Câu đầu là nguyên nhân dẫn đến câu thứ hai.
S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O: Quá... đến nỗi mà...
Đảo ngữ: So + adj/ adv + Be/V+ S+ that + S + V+O
Tạm dịch: Quá lúng túng ở tình huống đó, cô ấy không biết phải làm gì.
Đáp án A
Câu ban đầu: “Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì.”
Cấu trúc:
- S + be + so + adj + that + mệnh đề = So + adj + be + S + that + S +mệnh đề (quá… đến nỗi mà)
- S + be + such + (a/an) + adj + N + that + mệnh đề (quá … đến nỗi mà)
B, C sai cấu trúc
D không hợp nghĩa (Cô ấy đã không biết làm gì mặc dù nó không phải là một tình huống bối rối.)
Đáp án C.
Đảo ngữ với cụm “so…that...”: So + adjective + be + N + clause: Ai đó/ Cái gì quá…đến nỗi mà…
Nghĩa câu gốc: Tình huống lúng túng đến nỗi mà cô không biết phải làm gì.
A. So embarrassing the situation was that she did not know what to do. (Câu này sai cấu trúc câu khi đảo “was” ra sau danh từ chính)
B. Đó là một tình huống xấu hổ; Tuy nhiên, cô không biết phải làm gì. (cấu trúc của cụm “such..that..”: S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V)
D. Cô không biết phải làm gì, mặc dù đó không phải là một tình huống xấu hổ. (Câu này hoàn toàn sai nghĩa so với câu gốc)
Chọn B.
Đáp án B
Khi chuyển sang gián tiếp thì câu hỏi không cần phải đưa trợ động từ lên trước chủ ngữ => Đáp án C, D sai.
Đáp án A sai thì
=> đáp án B đúng.
Chọn B
“Sau giờ học cậu sẽ làm gì thế Anne?” Kevin hỏi
Kevin hỏi Anne cô ấy sẽ làm gì sau giờ học. -> đúng
Cấu trúc câu tường thuật: S + asked + O + wh + S + V.