Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Câu tường thuật đặc biệt cho câu xin lỗi: apologized for not + Ving
Đáp án B.
Tạm dịch: "Tôi không lấy tiền của bạn" anh ta nói với cô ta.
- deny + V-ing: chối không làm gì.
Do đó đáp án chính xác là B.
Các đáp án còn lại truyền đạt sai nghĩa, dùng các động từ như:
A. doubt: nghi ngờ
C. admit + Ving: thú nhận đã làm gì
D. warn sb to V: cảnh báo ai làm gì
ĐÁP ÁN B
Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc:
Though + S + V = mặc dù
Dịch nghĩa: Mặc dù anh ấy rất cố gắng, anh ấy đã không thành công.
Phương án B. However hard he tried, he didn’t succeed sử dụng cấu trúc
However + adj + S+ V = cho dù đến thế nào đi nữa
Dịch nghĩa: Cho dù anh ấy cố gắng nhiều đến thế nào, anh ấy đã không thành công.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
A. However he tried hard. he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng nhiều, anh ấy đã không thành công.
Không có cấu trúc với "However” như câu trên.
C. However he didn't succeed hard, he tried hard = Tuy nhiên anh ấy đã không thành công, anh ấy đã cố gắng nhiều.
Cả cấu trúc và nghĩa của câu đều không phù hợp.
D. However he tried hard, but he didn’t succeed = Tuy nhiên anh ấy đã cố gắng rất nhiều, nhưng anh ấy đã không thành công.
Không có cấu trúc với “However” như câu trên; hơn nữa không dùng cả hai từ nối “However” và “but” trong cùng một câu.
Đáp án B
Kiến thức: câu điều kiện loại hỗn hợp
Giải thích:
Câu điều kiện loại hỗn hợp diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì trái ngược với hiện tại.
Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + V.inf
If + S + had + V.p.p = But for + N = If it hadn’t been for + N
Unless = If not (chỉ dùng trong câu điều kiện loại 1)
Tạm dịch: Nếu chuẩn bị tốt cho kỳ thi GCSE thì giờ anh ấy đã không hối hận.
Đáp án B
Kiến thức: câu điều kiện loại hỗn hợp
Giải thích:
Câu điều kiện loại hỗn hợp diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì trái ngược với hiện tại.
Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + V.inf
If + S + had + V.p.p = But for + N = If it hadn’t been for + N
Unless = If not (chỉ dùng trong câu điều kiện loại 1)
Tạm dịch: Nếu chuẩn bị tốt cho kỳ thi GCSE thì giờ anh ấy đã không hối hận.
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Tạm dịch: Anh ấy đã không học nhiều. Anh ấy đã không đỗ kỳ thi cuối khóa.
A. Sai ngữ pháp: so few => so little
B. Sai ngữ pháp: for => bỏ “for”
C. Sai ngữ pháp: because + S + V => Sửa: because didn’t => because he didn’t
D. Anh ấy đã không học đủ chăm để thi đỗ kỳ thi cuối khóa.
Công thức: S + V + adv + enough + to V
Chọn D
Đáp án B
“Dù Fred có cố gắng khởi động xe như thế nào, anh ấy vẫn không thể làm được”
Đáp án B là sát nghĩa với câu gốc nhất: “Dù cho Fred cố gắng thế nào, anh ấy vẫn không thể khởi động xe”. Các phương án khác nghĩa không giống với câu gốc. Phương án A: “Fred đã cố gắng rất nhiều để khởi động xe và anh ấy là thành công”, phương án C: “Rất khó cho Fre để khởi động xe vì anh ấy chưa bao giờ làm được”, phương án D sai cấu trúc ngữ pháp ở “and with success” vì không song song với mệnh đề đằng trước.
Đáp án C
Kiến thức câu điều kiện
Đề bài: Anh ấy không nhanh. Vì thế, anh ấy bị lỡ chuyến bay. (Anh ấy đã bị lỡ chuyến bay vì không kịp)
A. Nếu anh ấy nhanh, anh ấy sẽ không lỡ chuyến bay. (Anh ấy hiện tại bị lỡ chuyến bay)
B. Nếu anh ấy nhanh, anh ấy sẽ có thể bắt được chuyển bay. (Hiện tại anh ấy có thể bắt kịp chuyến bay nếu anh ấy đã nhanh hơn.)
C. Nếu anh ấy nhanh, anh ấy hẳn đã có thể bắt được chuyến bay. (Anh ấy đã bị lỡ chuyến bay)
D. Anh ấy không bị lỡ chuyến bay vì anh
Đáp án C
Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.
= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.
Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.
Các đáp án còn lại:
A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.
B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.
D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.
Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D
Đáp án B
Tôi đã không nhận ra rằng anh ta chẳng biết 1 chút gì về chủ đề mai cho đến khi anh ấy nói.
A: Nếu anh ấy không nói, tôi sẽ không nhận ra anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
B: Nếu anh ấy đã không nói, tôi sẽ đã không nhận ra anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
C: Nếu anh ấy không nói, tôi sẽ không nhận ra rằng anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
D: Khi anh ấy nói, tôi vẫn chưa nhận ra là anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
Do câu nguyênĐáp án B
Tôi đã không nhận ra rằng anh ta chẳng biết 1 chút gì về chủ đề mai cho đến khi anh ấy nói.
A: Nếu anh ấy không nói, tôi sẽ không nhận ra anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
B: Nếu anh ấy đã không nói, tôi sẽ đã không nhận ra anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
C: Nếu anh ấy không nói, tôi sẽ không nhận ra rằng anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
D: Khi anh ấy nói, tôi vẫn chưa nhận ra là anh ấy chả biết chút gì về chủ đề.
Do câu nguyên gộc chia thì quá khứ nên câu viết lại phải sử dụng câu điều kiện loại 3 ( diễn tả khả năng có thể xảy ra trong quá khứ) gộc chia thì quá khứ nên câu viết lại phải sử dụng câu điều kiện loại 3 ( diễn tả khả năng có thể xảy ra trong quá khứ)