Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Janet: “ Tối nay bạn muốn đi xem phim không?
Susan: “...........................”
A.Mình e rằng, mình không đồng ý.
B. Không có chi.
C. Mình cảm thấy thật chán nản.
D. Thật tuyệt
Đáp án A
Từ trái nghĩa
A. unsuitable /ʌn’su:təbl/ (a): không phù hợp, không thích hợp
B. unimportant /,ʌnim'pɔ:tənt/ (a): không quan trọng
C. ill-prepared (a): thiếu sự chuẩn bị
D. irregular /i'regjulə/ (a): không đều, bất quy tắc
Tạm dịch: Mỗi khi bạn bật nó lên, với phần cứng và phần mềm phù hợp, nó có thể làm gần như bất cứ thứ gì mà bạn yêu cầu.
=> appropriate >< unsuitable
Đáp án A
Dịch nghĩa: “Tại sao cậu không đề nghị giám đốc tăng lương nhỉ?” anh ấy hỏi tôi.
A. Anh ấy khuyên tôi nên đề nghị giám đốc tăng lương.
B. Anh ta gợi ý bởi giám đốc của tôi về việc tăng lương.
C. Anh ta hỏi tôi tại sao tôi không hỏi giám đốc việc tăng lương.
D. Anh ta muốn biết liệu tôi có muốn giám đốc tăng lương không.
Khi chuyển từ câu trực tiếp sang cấu gián tiếp, câu trực tiếp có Why don’t S... thì câu gián tiếp dùng động từ chính là advise theo cấu trúc: S + advised sb to do st. Còn suggest chỉ dùng khi câu trực tiếp có chủ thể còn lại tham gia vào, ví dụ như Why don’t we...?
Đáp án A
Giải thích:
Khi người khác cảm ơn, ta trả lời bằng You’re welcome. / It’s my pleasure.
Khi người khác xin lỗi, ta có thể trả lời bằng Your apology is accepted
Dịch nghĩa.
- Minh xin lỗi vì để bạn chờ hai tiếng đồng hồ. Xe của mình bị hỏng trên đường.
- Lời xin lỗi của bạn được chấp nhận.
Đáp án A
- Chào buổi sáng, vui lòng cho tôi nói chuyện với ông David?
- Ông ấy đang họp. Tôi có thể chuyển lời đến ông ấy không?
Các phương án trả lời khác không phù hợp với câu hỏi: B. Có lẽ trước thứ 2 tuần tới. C. Tôi sẽ phải hỏi người bạn muốn gọi trước. D. Chắc chắn rồi. 2h thì ok chứ
Đáp án C
Theo nghĩa của câu thì đáp án C phù hợp nhất: Xin lỗi tôi có biết bạn không? Chúng ta đã từng gặp nhau rồi, phải không?.
Phương án A là “Mình khỏe, cảm ơn nhé. Thế còn bạn thì sao”, phương án B là “ Rất hân hạnh được làm quen”, phương án D sai ngữ pháp vì từ luggage (hành lý) là danh từ không đếm được nên không thể chia ở dạng số nhiều.
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp
Giải thích:
Người lạ: “Xin lỗi! Bạn có thể chỉ cho tôi đường đến Main Street được không?”
Người đàn ông: "___________"
A. Tiếp tục đi. B. Thật dễ dàng để làm điều đó.
C. Ừm, tôi xin lỗi tôi không biết lối đi. D. Tôi đi đúng không?
Câu A, B, D không phù hợp về nghĩa.
Chọn C
Chọn C
“Chào, tôi rất vui khi được gặp bạn.” – “Tôi cũng vậy.”
A. Tên tôi là John.
B. Cám ơn.
C. Tôi cũng vậy.
D. Tôi rất vui khi nghe câu đó.
Đáp án B
Kiến thức về tiếng anh giao tiếp
Dịch nghĩa: John đang ở Hà Nội và muốn đổi một chút tiền. Anh ta hỏi người dân địa phương đi qua đường đến ngân hàng. Chọn câu trả lời phù hợp nhất để điền vào chỗ trống trong cuộc trò chuyện sau.
- John: “Bạn có thể chỉ cho tôi đường đến ngân hàng gần nhất không?”
- Người qua đường: "Chỉ đâu đó ở góc kia thôi."
Các đáp án còn lại
A. Không có đường, xin lỗi C. Tìm nó trong từ điển ấy!
D. Không có phương tiện giao thông quanh đây.
Đáp án C.
Giáo viên của bạn đang đọc sách. Bạn muốn hỏi cô ấy một câu hỏi. Bạn nói: “Xin lỗi. Em có thể hỏi cô một câu không?”
A. Tiện thể, em có thể hỏi cô một câu không?
B. Em xin lỗi, em hỏi một câu.
C. Xin lỗi. Em có thể hỏi cô một câu không?
D. Chào. Em sẽ hỏi hỏi câu.