Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
Kiến thức về cụm từ cố định
A. trust /trʌst/ (v): tin tưởng (tin vào ai)
B. believe /bɪ'1i:v/ (v): có niềm tin rằng (tin vào cái gì)
C. follow /'fɒləʊ/ (v): theo dõi
D. give /gɪv/ (v): đưa
=> Trust one’s intuition: theo cảm tính
Tạm dịch: Bạn có thường theo cảm tính của mình và sau đó lựa chọn theo cảm giác của bạn không?
Cấu trúc đáng lưu ý khác:
Make a Choice = choose: lựa chọn
Be based on: dựa trên
Đáp án B.
Tạm dịch: Chúng tôi là những người rất hâm mộ Rafael Nadal và Roger Federer, vì vậy chúng tôi đã không bỏ lỡ bất cứ trận đấu nào của họ.
- Có từ “not” đứng đầu câu phải đảo ngữ.
Ex: “She didn’t miss a word” đảo ngữ thành “Not a word did she miss.”
Đáp án B.
Tạm dịch: Chúng tôi là những người rất hâm mộ Rafael Nadal và Roger Federer, vì vậy chúng tôi đã không bỏ lỡ bất cứ trận đấu nào của họ.
- Có từ "not" đứng đầu câu phải đảo ngữ.
Ex: "She didn't miss a word" đảo ngữ thành "Not a word did she miss."
Đáp án là A.
Đây là câu điều kiện loại III,trường hợp bỏ if: Had + S+ PII, S + would/could + have PII.
Đáp án C
Ta thấy đây chính là câu điều kiện loại trộn: If + S + had + Ved/3, S + would / could + V (now)
Dịch nghĩa câu ra ta có: Nếu chúng tôi không nhỡ chuyến bay, chúng tôi đang nằm trên bãi biển bây giờ rồi.
Đáp án C – đáp án thích hợp về ngữ pháp và nghĩa câu
Đáp án C
Khi hai hành động cùng xảy ra trong quá khứ, ta dùng thì quá khứ hoàn thành cho hành động xảy ra trước và quá khứ đơn cho hành động xảy ra sau.
Dịch nghĩa: Chúng tôi đã bỏ lỡ chuyến phà buổi sáng hôm qua. Nó đã vừa đi ngay khi chúng tôi đến bến tàu.
Đáp án C.
Dùng thì QKHT (had already gone: đã đi mất rồi) để chỉ một hành động xảy ra và hoàn tất trước một hành động khác trong quá khứ (arrived at: đến).
Tạm dịch: Chúng tôi đã bị lỡ chuyến phà buổi sáng hôm qua. Vào thời gian chúng tôi đến bến cảng tàu thì nó đã đi rồi.
pier /piǝ(r)/ (n): bến tàu, cầu tàu (nhô ra ngoài); nhà hàng nổi; cầu dạo chơi (chạy ra biển)
- arrived at + địa điểm nhỏ (the pier/ airport/ bus stop, ...)
- arrived at + địa điểm lớn (Paris/ Hanoi, ...).
Đáp án C.
Dùng thì QKHT (had already gone: đã đi mất rồi) để chỉ một hành động xảy ra và hoàn tất trước một hành động khác trong quá khứ (arrived at: đến).
Tạm dịch: Chúng tôi đã bị lỡ chuyến phà buổi sáng hôm qua. Vào thời gian chúng tôi đến bến cảng tàu thì nó đã đi rồi.
pier /pɪə(r)/ (n): bến tàu, cầu tàu (nhô ra ngoài); nhà hàng nổi; cầu dạo chơi (chạy ra biển)
- arrived at + địa điểm nhỏ (the pier/ airport/ bus stop,...).
- arrived in + địa điểm lớn (Paris/ Hanoi,...).
Đáp án D
Dịch đề bài: Chúng tôi đã ngủ quá giờ. Chúng tôi đã lỡ xe buýt.
Vì nối 2 câu cùng chủ ngữ và chỉ nguyên nhân kết quả ta thấy,
- Đáp án A loại vì thừa từ “so”
- Đáp án B dùng liên từ “though” sai về nghĩa
- Đáp án C dùng câu điều kiện trộn nhưng sai về công thức bối cảnh câu là quá khứ nên cả 2 vế phải dùng câu điều kiện loại 3.
=> Đáp án D (Như một kết quả của việc ngủ quá giờ, chúng tôi không thể bắt được xe buýt)
Đáp án B.
Tạm dịch: Chúng tôi là những người rất hâm mộ Rafael Nadal và Roger Federer, vì vậy chúng tôi đã không bỏ lỡ bất cứ trận đấu nào của họ.
- Có từ “not” đứng đầu câu phải đảo ngữ.
Ex: “She didn’t miss a word” đảo ngữ thành “Not a word did she miss.”