Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Đáp án C
Dựa vào mệnh đề sau có dạng might + have + PII nên câu thuộc điều kiện loại 3.
Câu điều kiện 3: If S + had + PII, S + would/ might have PII
= Had + S + PII, would/ might have PII.
=> Đáp án D sai về ngữ pháp.
Dựa vào nghĩa của câu, ta nhận thấy hành động anh ta được khuyên phải ở dạng bị động => mệnh đề thích hợp để điền vào chỗ trống là C. Had he been.
Dịch: Nếu anh ta được khuyên về việc chuẩn bị cái gì và như thế nào cho buổi phỏng vấn, anh ta đã có thể nhận được việc.
Đáp án C
Kiến thức về cấu trúc
Ta có cấu trúc “advise sb not to do sth”: khuyên ai không làm cái gì
Tạm dịch: Bác sĩ khuyên tôi không thức khuya.
Chọn đáp án B
Dễ thấy ở vị trí trống cần điền một danh từ. Trong các phương án chỉ có phương án B là danh từ.
Vậy chọn đáp án đúng là B.
Tạm dịch: Các ứng viên được khuyên nên ăn mặc trang trọng để tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng
Chọn đáp án B
Dễ thấy ở vị trí trống cần điền một danh từ. Trong các phương án chỉ có phương án B là danh từ.
Vậy chọn đáp án đúng là B.
Tạm dịch: Các ứng viên được khuyên nên ăn mặc trang trọng để tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.
Đáp án A
Dịch nghĩa: Bố mẹ anh ấy khuyên anh ấy hạnh hành chăm chỉ cho kì thi.
= A. Anh ấy được khuyên nên học hành chăm chỉ ho kì thi.
Cấu trúc bị động: S + be + V (P.P) (+by O)
(to) advise somebody to do something: khuyên ai nên làm gì => Đáp án B sai
Đáp án C sai vì thiếu for.
Đáp án D sai vì câu gốc đang ở thì quá khứ đơn mà đáp án này ở thì hiện tại đơn.
Đáp án C.
Trong câu trên, 2 mệnh đề đều có cùng 1 chủ ngữ là “the applicant” và mệnh đề đầu tiên mang nghĩa bị động nên ta có thể rút gọn mệnh đề bằng cách dùng phân từ quá khứ. (PII)
Dịch: Được khuyên là không nên tới buổi phỏng vấn trễ, người ứng viên đã đi từ sớm.