Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giải thích
work on a night shift: làm ca đêm
Dịch: Cha của tôi phải làm ca đêm tuần một lầ
Đáp án A
Refuse + to V = từ chối làm gì
Avoid + V-ing = tránh làm gì
Deny + V-ing = phủ nhận làm gì
Bother + to V = phiền làm gì
→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh
Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.
Đáp án B
Câu này dịch như sau: 3 pounds bơ được cần trong công thức nấu ăn này.
Câu mang nghĩa bị động => dùng Be + Ved
=>loại A và C
Đơn vị đo lường + danh từ số nhiều => chủ ngữ số ít
Chọn D
Butter là danh từ không đếm được nên được coi là chủ ngữ số ít-> chia động từ dang bị động số ít.
Đáp án D
Home economics (n): Kinh tế gia đình (môn học)
=> Đáp án D (Học kỳ này bạn đang học môn kinh tế gia đình à?)
Đáp án D
– home economics: Kinh tế gia đình là tên 1 môn học.
Đáp án : B
Trọng âm của từ này rơi vào âm tiết thứ 3, các từ còn lại rơi vào âm tiết thứ 2.
Chọn C
Giải thích ngữ pháp: need (not) + have + V-ed/V3: (không) cần làm gì trong quá khứ
Tạm dịch: Có vẻ như là ta đã không cần phải đến sân bay vội như vậy vì dù gì thì máy bay cũng đã lùi giờ bay xuống vài tiếng.
Chọn A
Mệnh đề quan hệ rút gọn dạng bị động: Có thể rút gọn theo cách V-ed/V3 trong trường hợp động từ của mệnh đề quan hệ đang ở thể bị động, nghĩa là chủ ngữ đang bị thực hiện một hành động nào đó. Để rút gọn mệnh đề quan hệ, ta lược bỏ đại từ quan hệ và lược bỏ động từ tobe, sau đó giữ nguyên động từ chính ở dạng V-ed/V3.
Ví dụ: Some of the phones which are sold last months are broken. -> Some of the phones sold last month are broken.
Tạm dịch: Điểm ở kì này được tính bằng bài tập lớp kéo dài khoảng ba tiếng.