K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc
D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

6 tháng 1 2017

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta => sai nghĩa câu gốc.

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống => sai nghĩa câu gốc.

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn => sai nghĩa câu gốc.

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm .

9 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề. Nếu không, tác động của nó đối với những người liên quan sẽ tăng lên.

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ giảm tác động đến tất cả các mối quan tâm của chúng ta.

B. Chúng ta càng sớm tìm ra giải pháp cho vấn đề thì tác động của nó đối với những người liên quan càng thấp.

C. Nếu tất cả những người liên quan giảm tác động của họ, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn.

D. Vào thời điểm chúng ta giải quyết vấn đề này, tác động đối với những người liên quan sẽ thấp hơn.

Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B

9 tháng 3 2019

Đáp án D

Cấu trúc “the sooner…the better” càng sớm càng tốt
Dịch nghĩa: Nếu chúng ta có thể giải quyết vần đề này sớm thì sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.

19 tháng 7 2017

Question 2. B

Kiến thức: Câu điều kiện, so sánh kép

Giải thích:

Câu điều kiện loại 1: If S + V(s/es), S + will + V

Câu điều kiện loại 2: If S + Ved/ V2, S + would + V

Câu so sánh kép: The + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V (càng... càng...)

Tạm dịch: Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, nó sẽ tốt hơn cho tất cả những người liên quan. (câu điều kiện loại 1)

A. Câu điều kiện hỗn hợp loại 2 và loại 1 => sai ngữ pháp

B. Chúng tôi giải quyết vấn đề này càng sớm thì càng tốt cho tất cả những người liên quan. => đúng

C. Câu điều kiện loại 2 => sai ngữ pháp

D. Nếu tất cả các mối quan tâm là tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm. => sai nghĩa

Chọn B

28 tháng 7 2017

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

Câu điều kiện loại 1 còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại, điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Công thức câu điều kiện loại 1:

If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)

Tạm dịch: Chúng ta càng sớm giải quyết vấn đề này, sẽ càng tốt cho tất cả những người có liên quan.

  A. sai ngữ pháp => dùng câu điều kiện loại 1

  B. Nếu tất cả các mối quan tâm là tốt hơn, chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm.=> sai về nghĩa

  C. sai ngữ pháp => dùng câu điều kiện loại 1

  D. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.

Chọn D

26 tháng 2 2018

Answer D

Kỹ năng: Dịch

Giải thích:

Giải thích: Cấu trúc “The sooner…., the better” có nghĩa là: càng sớm càng tốt. Để tương ứng với thì của câu gốc thì phải chọn câu điều kiện loại 1. Và xét về nghĩa thì chỉ có D là có nghĩa tương đương.

Câu dịch: Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm thì sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.

14 tháng 7 2018

Đáp án D

Cấu trúc “the sooner…the better” càng sớm càng tốt

Dịch nghĩa: Nếu chúng ta có thể giải quyết vần đề này sớm thì sẽ tốt hơn cho tất cả những người có liên quan.

12 tháng 8 2019

Đáp án D

Cấu trúc so sánh tăng tiến “ càng ….. càng ….”: the + comparison + S+ V, the + comparison + S+ V.

Nghĩa câu đã cho. Chúng ta giải quyết vấn đề càng sớm, thì sẽ càng tốt hơn cho tất cả những thứ liên quan.

=> Đáp án là D. Câu điều kiện loại I, diễn tả  hành động mang tính dự đoán, có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai: Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, nó sẽ tốt hơn cho những thứ liên quan.