Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Các từ điền vào trong cấu trúc Both…and… phải cùng dạng nên sửa “appreciating”-> “appreciated”. Cách giải thích khác là về đầu “It would be” thì động từ sau nó phải ở dạng bị động PP.
Đáp án B
Sửa lại: would be => will be
Cấu trúc câu điều kiện loại 1 - câu điều kiện có thể xảy ra ở tương lai: If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + V-inf
Dịch nghĩa: Nếu bạn làm việc chăm chỉ, bạn sẽ thành công trong bất cứ việc gì bạn làm
Đáp án A
- Chúng ta phân biệt cách dùng LIKE VÀ ALIKE
+ LIKE - Luôn phải theo sau là 1 noun (a princess, a palace...) hoặc 1 pronoun (me,this) hoặc -ing(walking). Bạn cũng có thể dùng mẫu câu: like sth/sb -ing.
+ ALIKE: là một tính từ, trạng từ, không dùng đứng trước DANH TỪ
Đáp án : A
Mệnh đề thời gian (sau “before, when, after…”) khi dùng để chỉ hành động sẽ xảy ra thì luôn chia ở hiện tại đơn. A -> I leave
Đáp án là A. to continue => continue. Vì, ta có cấu trúc: let someone do something: cho phép ai làm gì ...
Đáp án A Record +somebody + Ving = ghi lại/ghi âm lại ai đó làm gì
Kiến thức: Câu giả định
Giải thích:
Sửa: turned off => turn off
Câu giả định với tính từ: It + be + adj + that + S + Vinf + …
Tạm dịch: Điều quan trọng là bạn phải tắt máy sưởi mỗi sáng trước khi bạn đến lớp.
Chọn B
Đáp án A
Kiến thức: Cụm từ, sửa lại câu
Giải thích:
spoke => speaking
Ta có cấu trúc: record + somebody + Ving = ghi lại/ghi âm lại ai đó làm gì
Tạm dịch: Nếu bạn ghi lại mọi người nói một ngôn ngữ đang dần biến mất, bạn có thể lưu giữ thông tin quan trọng về cả ngôn ngữ lẫn người nói ngôn ngữ đó.
Đáp án D
Ta thấy câu mang tính chất bị động: Would be both noticed and…..
=> Vì vậy chúng ta cần từ loại tương tự sau vị trí both
=> Đáp án D sửa thành appreciated