Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
k mình nha
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
CN : Bà
Từ so sánh : như
VN : quả ngọt chín rồi
Đã xang tháng tám, mùa thu về. Vùng cao không mưa nữa. Trời xanh trong. Những dãy núi nhuộm một màu xanh biếc. Nước chảy róc rách trong khe núi. Nương ngô đã vàng mượt, nương lua cũng vàng óng.
HỌC TỐT
Đã sang tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không mưa nữa. Trời xanh trong. Những dãy núi nhuộm một màu xanh biếc. Nước chảy róc rách trong từng khe núi. Nương ngô đã vàng mượt. Nương lúa cũng vàng óng.
Cháu rất nhớ khu vườn của bà , khu vườn ấy có cây ổi , đào mà cháu rất thích hè này về thăm bà, chắc cháu lại được ăn ổi trái ổi thơm ngon như tấm lòng yêu thương của bà dành cho cháu.
#B
Cháu rất nhớ khu vườn của bà.Khu vườn ấy có cây ổi đào mà cháu rất thích.Hè này về thăm bà, chắc cháu lại được ăn ổi. Trái ổi thơm ngon như tấm lòng yêu thương của bà dành cho cháu.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Dài nhưng toàn trắc nghiệm
1.B
2.B
3.b
4.A
5.C
tick cho mik