Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Câu 1: Vì bá tròn là trón bà, chón bà là cháu bà
=> Gặp cháu thì phải vêf thôi, mua mèo gì nữa
Câu 2: Nhà nước to nhất
Câu 3: Muỗi đẻ ra lăng quăng
Câu 4: Thì vẫn gọi là cá sấu thôi.
# Chúc bạn học tốt #
~ Bạn nên đọc lại nội quy nhỉ ~
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Mình copy cho chọn câu nào cũng được nhé:
-
BIỆN PHÁP SO SÁNH
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).
1. So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
( Sự vật được so sánh)
Từ so sánh
Sự vật 2
( Sự vật để so sánh)
Hai bàn tay em
như
Hoa đầu cành
Cánh diều
như
Dấu “á”
Hai tai mèo
như
Hai hình tam giác nhỏ
2. So sánh sự vật với con người
Ví dụ:
Đối tượng 1
Từ so sánh
Đối tượng 2
Trẻ em (con người)
như
Búp trên cành ( svật)
Ngôi nhà (sự vật)
như
Trẻ nhỏ ( người )
Bà (người)
như
Quả ngọt ( svật)
3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1
Đặc điểm so sánh
Từ so sánh
Sự vật 2
Tiếng suối
trong
như
Tiếng hát
Giọt nước cam
vàng
Như
Mật ong
4. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
Âm thanh 1
Từ so sánh
Âm thanh 2
Tiếng suối
như
Tiếng hát xa
Tiếng chim
như
Tiếng xóc những rổ tiền đồng
5. So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ:
Sự vật
Hoạt động 1
Từ so sánh
Hoạt động 2
Lá cọ
xoè
như
Tay ( vẫy)
Con trâu đen
Chân đi
như
Đập đất
VI.Các kiểu so sánh
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh
- Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
- Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.
· Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.
VD: - Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ngoài ra nó còn biểu lộ tình cảm của con người.
cấu tạo phép so sánh
vế A-vật được so sánh
vế B-vạt dùng để so sánh
phương diện so sánh
từ so sánh
*trong thực tế nhiều lúc người ta có thể lược bớt từ so sánh hay phương diện so sánh
vế A có thể đảo vs vế B
có 2 kiểu so sánh
-so sánh ngang bằng
-so sánh không ngang bằng
a, Chỉ từ: Đó
Vai trò: Làm chủ ngữ
b, Chỉ từ: này
Vai trò: dùng để chỉ
- Chỉ từ: này
- Tác dụng: Dùng để chỉ vào sự vật nhằm xác định sự vật ấy
Tham khảo (Hơi lạc đề)
Theo Ngũ hành, ngày mai là ngày Tân Tị; tức Chi khắc Can (Hỏa, Kim), là ngày hung (phạt nhật). Trong Ngũ hành niên mệnh, ngày mai là ngày mệnh Kim (Bạch Lạp Kim) Tiết khí: Đại Thử Nạp âm: Bạch Lạp Kim kị tuổi: Ất Hợi, Kỷ Hợi.
+ Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô
+ Nghệ thuật: từ ngữ điêu luyện, chính xác, giàu hình ảnh, so sánh,…
fgfhvghjfgshfggfdgfgfhjsdgfhdsfsgfsfghfgsfgsjfhsdfsdgfdsgfsgfhsgd
1.Tiết kiệm là sử dụng 1 cách hợp lí của cải,vật chất,thời gian,công sức của mình và của người khác.
Tiết kiệm để làm giàu cho gia đình và xã hội
Tiết kiệm có giúp gia đình
Ý nghĩa của tiết kiệm là làm giàu cho gia đình và xã hội
Tiết kiệm nguyên vật liệu;tài nguyên;giảm tiêu thụ điên,nước sạch;khai thác tài nguyên 1 cách hợp lí;......
2.Thiên nhiên là bầu trời;không khí;thực vật;động vật;sông;hồ;............
Thiên nhiên rất quan trọng với con người vì: Giúp cho tâm hồn sản khoái;làm bầu không khí trong lành;bảo vệ,gắn bó và rất cần thiết cho con người;là tài sản vô giá đối với dân tộc và nhân laoij;thiên nhiên bị tàn phá ảnh hưởng đến cuộc sống và sự tồn tại của con người
3.Hành động của Hà là sai. Hành vi đó mang tính chất vô ơn.Mai cho mượn rồi mà sau khi Hà dùng xong thì lại ném vào mặt mình thì đương nhiên Mai sẽ rất tức giận.Hà phải nhìn theo góc độ nếu mình là Mai thì mình sẽ làm gì nếu ai đó ném đồ cho mượn vào mặt mình?!
4. Điều nó là sai.Nếu bạn Hùng đã học khoa học lớp 5 thì sẽ biết: HIV lây qua 3 đường: đường máu,đường tình dục và đường mẹ con. Bạn Hùng nên coi lại thái độ của mình đi!
Chúc hok giỏi nhé
tư liệu truyền miệng: các chuyện dân gian
tư liệu hiện vật: các văn bản viết
Trong công cuộc chinh phục vùng đất mới Tây Nam Bộ nói riêng và Nam Bộ nói chung, bằng trí tuệ và lòng quả cảm, những lớp cư dân nơi đây đã đương đầu với những sức mạnh tự nhiên, những loài thú dữ như cọp beo, sấu, rắn… Vươn lên chế ngự nó, nhằm tạo ra những điều kiện để khai thác, canh tác, bảo đảm cuộc sống an lành là công việc đòi hỏi sự bền bĩ, lâu dài.Việc “đánh sấu” trên hết chỉ xuất phát từ việc làm điều thiện, điều nghĩa, phản ảnh cái tinh thần khí khái của người dân Nam Bộ trong việc diệt trừ thú dữ.Thông qua hình ảnh con cá sấu, ta dường như hiểu rõ hơn bức tranh hiện thực về văn hóa dân gian của vùng đất này với những sắc thái hết sức đặc trưng của miền sông nước.
Theo mình là nói lên sự khó khăn về bước đầu khai phá vùng đất Nam Bộ . Và giải thích tên gọi các địa phương ở Cần Thơ(rạch Cái Da,rạch Đầu Sấu,chợ Cái Răng)
Ô mai sấu là một món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam, với hương vị chua chua, ngọt ngọt, cảm giác khó phai của hương thơm vẫn còn lan tỏa trong miệng. Ô mai sấu ấy không chỉ đơn thuần là một món ăn vặt thơm ngon, bên trong đó là biết bao chất dinh dưỡng, là trái ngọt được thiên nhiên ban tặng.
cho mik tick nhé