K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2016

u=Ucăn6sin(100πt) \(\Rightarrow U_{toanmach}=U\sqrt{3}V\) Ta thấy \(U\sqrt{3}=\sqrt{\left(U\sqrt{2}\right)^2+U^2}\) hay \(U_{mach}=\sqrt{U^2_X+U^2_Y}\)
Vậy, X chứa R. Y chứa L hoặc C.
Hoặc ngược lại

4 tháng 3 2016

Pls tra lơi chi tiêt hô vs

4 tháng 3 2016

Dòng điện trễ pha hơn uAB nên X chứa cuộn cảm L'

Tổng trở của mạch \(Z=\dfrac{U}{I}=100\Omega\)

Mà \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Rightarrow 100=\sqrt{80^2+Z_L^2}\)

\(\Rightarrow Z_L=60\Omega\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{0,5}{\pi}(H)\)

15 tháng 3 2016

Help me

16 tháng 3 2016

Điện áp sinh ra ở cuộn thứ cấp là: 220 : 10 = 22 (V)

Điện trở của mạch thứ cấp là: 2 + 20 = 22 (ôm)

Cường độ dòng điện mạch thứ cấp: I = 22 : 22 = 1 (A)

Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp: 1 . 20 = 20(V)

17 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Với u sớm pha hơn i một góc 30 0 =>  X và Y chỉ có thể chứa cuộn cảm thuần và điện trở thuần,  R   =   3 Z L .

Tổng trở của mạch

 

1 tháng 7 2018

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng điều kiện xảy r hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp

Cách giải:

Với uX trễ pha hơn uY ta dễ thấy rằng X chứa RX và ZC, Y chứa RY và ZL.

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi f = f0 mạch xảy ra cộng hưởng ZL0  = ZC0  ta chuẩn hóa Z L 0 = Z C 0 = 1  

+ Khi  .

Mặt khác  

 

Độ lệch pha giữa u Y và u X :

24 tháng 7 2018

Đáp án D.

Với Ux trễ pha hơn Uy  ta dễ thấy rằng X chứa Rx và Zc, Y chứa Ry  và  Z L

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi f=fo mạch xảy ra cộng hưởng,

6 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án D

Nhận thấy:  

Suy ra: hai phần tử X và Y phải dao động vuông pha nhau.

Có hai Đáp án C, D thỏa mãn.

Tuy nhiên cuộn dây có thể không thuần cảm (khi đó không X không còn vuông pha với Y) Nên mạch chính xác nhất là mạch chứa tụ điện C và điện trở R (luôn vuông pha)

14 tháng 12 2018

Đáp án A