Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Đáp án B
K mở, mạch là RLC nên ta có Z = 30Ω
K đóng, mạch là RC nên có Z’ = 30 2 Ω
Giản đồ vecto như hình vẽ.
Dễ thấy góc QOP = 450. Dựa vào định lý hàm cosin cho tam giác OPQ, ta tìm được PQ = 30
=> tam giác OPQ cân tại Q, suy ra góc P = 450 và góc Q = 900. Suy ra Q trùng với H.
=> ZL = ZC = R = 30Ω. Dễ dàng tìm được L = 3 10 π H ; C = 1 3 π m F
Bài 1:
Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:
\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)
\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)
\(\Rightarrow R=25\Omega\)
Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?
Đáp án C
Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L– r. Từ đó suy ra:
*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:
Giải thích: Đáp án A
*Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L- r. Từ đó suy ra
*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có
Đáp án B
+ Biểu diễn vecto các điện áp: U → chung nằm ngang. U → R 1 trùng với I 1 → , U → R 2 trùng với I 2 . Trong mọi trường hợp, ta luôn có U → L C luôn vuông góc với U → R và U → = U → R + U L C → nên đầu mút của vecto U → R luôn nằm trên đường tròn nhận làm đường kính.
+ Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên các vecto hợp thành hình chữ nhật.
R L C A V K
* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế không đổi thì khi K mở, Uv = Unguồn = 100V,
k đóng thì mạch gồm R nối tiếp L, Uv = 25V suy ra cuộn dây có điện trở r và Ur = 25V. Lúc này UR = 100- 25 = 75V
\(\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{U_R}{U_r}=\frac{75}{25}=3\)
* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều thì k mở hay đóng Uv và I đều như nhau \(\Rightarrow Z_{rLC}=Z_{rL}\Rightarrow Z_C=2Z_L\)
Lại có: \(\frac{Z_V}{Z}=\frac{U_V}{U}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{\sqrt{r^2+Z_L^2}}{\sqrt{\left(r+R\right)^2+Z_L^2}}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{r^2+Z_L^2}{16r^2+Z_L^2}=\frac{25}{144}\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{\frac{256}{119}}=\frac{16}{\sqrt{119}}\)
Lấy r = 1, suy ra: \(Z_L=\frac{16}{\sqrt{119}}\), \(Z_C=\frac{32}{\sqrt{119}}\), \(R=3\)
Từ đó, bạn tìm ra hệ số công suất của mạch khi k mở, k đóng.
Đề bài này có chỗ không chính xác là khi nói cuộn cảm thì ngầm hiểu cuộn dây có r = 0.
Để chỉ cuộn dây có thể có r khác 0, người ta thường nói cuộn dây chứ không nói cuộn cảm.