Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức của em hoàn toàn đúng rồi.
Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với um thì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Pha của dòng điện so với điện áp là độ lệch pha của i đối với u mạch, nhưng nếu theo các phương án như đề bài thì mình nghĩ là tìm hệ số công suất của mạch.
Không mất tính tổng quát, ta lấy: \(U_R=3V\)
Suy ra: \(U_L=\sqrt{3}V\)
\(U_C=2\sqrt{3}V\)
\(\Rightarrow U=\sqrt{U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2}=2\sqrt{3}\)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{U_R}{U}=\frac{3}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)
nên u vuông pha với uC --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)
--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và cuộn dây có điện trở thuần
---->Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)
Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)
=> \(i_1\perp i_2\)
i i u u 1 1 2 2
Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.
\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)
\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)
Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị của P theo Zc có dạng như thế này
P Zc Pmax Pmax/2 Zc1 Zc1
Như vậy em chỉ cần giải PT: P= Pmax / 2
Tìm đc nghiệm Zc1 và Zc2, suy ra \(Z_C\le Z_{C1}\) hoặc \(Z_C\ge Z_{C2}\)
và suy ra điều kiện của C
Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.
Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC = 80căn3; udâyC vuông pha với uLC.