Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R = 30 Ω; L =  5 π...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

\(U_{AB}^2=U_R^2+U_C^2=U_R^2+\left(\frac{4U_R}{3}\right)^2=\frac{25}{9}U_R^2\)

\(\Rightarrow U_R=\frac{3}{5}U_{AB}=\frac{3}{5}.50=30V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_R}{R}=\frac{30}{15}=2A\)

Công suất của mạch: \(P=I^2R=2^2.15=60W\) 

29 tháng 5 2016

Chọn D bạn nhé, thử vào sẽ thấy đúng thôi.

30 tháng 5 2016

Một tụ điện có dung kháng 30ΩΩ. chọn cách ghép tụi điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với hiệu điện thế 1 góc π4π4? tụ ghép với một:

A: cuộn thuần cảm có cảm kháng = 60 Ω

B: điện trở thuần có độ lớn 30 Ω

C: điện trở thuần có độ lớn 15 Ωvà cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 15 ΩΩ 

: Điện thuần có độ lớn 30  Ω và cuộn dây thuần cảm có độ cảm kháng 60 Ω 

Ω ΩΩ
8 tháng 6 2017

Ta có: ω = 2πf = 2000π rad/s => ZL = ZC = 10 Ω. Do đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nên ta có I = URUR và hệ số công suất cosφ = 1.

Công suất: P = RI2 = U2RU2R = 100230100230 ≈ 333 W

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2016

Công suất tiêu thụ của biến trở:

$P_R=\frac{U^2R}{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}=\frac{U^2}{R+\frac{r^2+(Z_L-Z_C)^2}{R}+2r}\leq \frac{U^2}{2\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}+2r}$

Do đó, $P_R$ đạt giá trị lớn nhất khi $R=\sqrt{(Z_L-Z_c)^2+r^2}\Leftrightarrow Z_{AB}^2=75^2+(75+r)^2-r^2$

Giờ chỉ cần thử các giá trị nguyên ta thu được $r=21\Omega$ và $Z_{AB}=120\Omega$, tức đáp án $B$ là đáp án đúng.

5 tháng 7 2016

\(Z_L=L\omega=\frac{25.10^{-2}}{\pi}.100\pi=25\Omega.\)

Mach co r, R va ZL khi đó \(Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2+Z_L^2}=\sqrt{\left(10+15\right)^2+25^2}=25\sqrt{2}\Omega.\)

Cường độ dòng điện cực đại \(I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{100\sqrt{2}}{25\sqrt{2}}=4A.\)

Độ lệch pha giữa u và i được xác định thông qua \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R+r}=\frac{25}{15+10}=1\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)

hay \(\varphi_u-\varphi_i=\frac{\pi}{4}.\) mà \(\varphi_u=0\Rightarrow\varphi_i=-\frac{\pi}{4}.\)

=> phương trình dao động của cường độ dòng xoay chiều là

\(i=4\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)A.\)

28 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow9.10^5=I^2.10.30.60\)

\(\Rightarrow I=5\)

Biên độ dòng điện \(I_0=5\sqrt{2}\)(A)

28 tháng 11 2015

Bạn Trần Hoàng Sơn có chút nhầm lẫn, ta tìm đc \(I=5\sqrt{2}A\)

\(\Rightarrow I_0=\sqrt{2}I=10A\)

Chọn C.

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
15 tháng 6 2016

undefined

15 tháng 6 2016

chọnHỏi đáp Vật lý D

21 tháng 6 2016

Áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}\cos^2\varphi\)

\(\Rightarrow 160=\dfrac{U^2}{R}.0,4^2\) (1)

\(340=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\) (2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta tìm đc \(\cos\varphi = 0,6\)

21 tháng 6 2016

\(P_1=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_1\)

\(P_2=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_2\)

\(cos\varphi_2=0,6\)

đáp án B